Bài 1 6: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOAÌI TRONG NHỮNG NĂM 1919

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 53 - 59)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

Bài 1 6: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOAÌI TRONG NHỮNG NĂM 1919

II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

- Aính Nguyễn Aïi Quốc tại Đại hội Tua

- Những tài liệu về hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

Nêu mục tiêu, tính chất của các phong trào đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ cơng khai? 2. Giới thiệu bài mới:

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong lúc Việt Nam đang bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước giải phĩng dân tộc thì Nguyễ Aïi Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị. Người ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.Cuộc hành trình cứu nước của Người diễn ra như thế nào? Con đường cứu nước đĩ là gì? Quá trình chuẩn bị cho sự thành lập một chính đảng vơ sản ở nước ta ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi trên.

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

Trước hết, GV gợi lại cho HS nhớ lại những nét chính về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Aïi Quốc từ 1911 đến chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc mà HS đã được học ở lớp 8, trong đĩ chú ý đến hướng đi của người đẫ khác hẳn các bậc tiền bối. Sau đĩ, GV nêu câu hỏi:” Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn Aïi Quốc ở Pháp, ý nghĩa của sự kiện đĩ? “

Gợi ý: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nược đế quốc thắng trận họp ở véc-xai để chia lại thị trường thế giới. Nguyễn Aïi Quốc đã cĩ hành động gì?

HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét, bổ sung và hồn thiện.

Hoạt động 2:Nhĩm

GV chia lớp thành các nhĩm và tổ chức cho HS thảo luận nhĩm với các câu hỏi :”Việc Nguyễn Aïi Quốc đọc luận cương của Lê- nin đã cĩ ý nghĩa gì?”

HS thảo luận theo nhĩm trình bày kết quả thảo luận của mình. GV gọi nhĩm khác nhận xét, bổ sung và hồn thiện. Cuối cùng Gv kết luận: GV đọc đoạn tư liệu nĩi về cảm xúc của Người khi đọc Luận cương: “Luận cương của Lênin làm cho tơi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao.Tơi vui mừng đến phát khĩc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nĩi to lên như đang nĩi trước quần chúng đơng đảo : Hỡi đồng bào bị đày đoạ đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phĩng chúng ta!”

Tiếp đo,ï GV nêu câu hỏi :” Sau khi đọc luận cương của Lênin, Nguyễn Aïi Quốc đã chuyển biến về tư tưởng như thế nào?” HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và kết luận:Tại ĐaÛi hội Tua(12-1920) Nguyễn Aïi Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập đảng Cộng sản Pháp -Người chuyển từ chủ nghĩa Mác Lênin.

I .Nguyễn Aïi Quốc ở Pháp (1917- 1923)

6-1919 Nguyễn Aïi Quốc gửi bản yên sách địi quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.

- 7- 1920 Nguyễn Aïi Quốc đọc luận cương của Lênin,tìm thấy con đường cứu nước giải phĩng dân tộc - con đường cách mạng vơ sản.

GV giới thiệu tranh Nguyễn Aïi Quốc tại đại hội của đảng xã hội Pháp họp ở Tua (12-1920)

Hoạt động 3: Cá nhân

GV tổ chức cho HS tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc tại Pháp với câu hỏi:”Tại Pháp Nguyễn Aïi Quốc cĩ những hoạt động gì?”

HS dựa vào nội dung SGK trả lời.

GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồìng thời nhấn mạnh: Những hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc ở Pháp cĩ tác dụng truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước.

Hoạt động 1: Cá nhân

GV tổ chức cho HS tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc tại Liên Xơ ?”

HS dựa vào SGK trả lời. GV nhận xét, bổ sung hồn thiện.Đồng thời nhấn mạnh : Những quan điểm về cách mạng giải phĩng dân tộc mà Nguyễn Aïi Quốc tiếp nhận dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá về trong nước là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự hình thành một chính đảng vơ sản ở Việt Nam sau này.

Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

Trước hết, Gv giới thiệu cho HS biết sau một thời gian ở Liên Xơ, cuối năm 1924 Nguyễn Aïi Quốc về Quảng Châu ( Trung Quốc) tiếp xúc với các nhà yêu nước Việt Nam ở đây và thành lập ra Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6-1925), trong đĩ cĩ cộng sản đồn làm nịng cốt.

Sau đĩ, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Hồn cảnh ra đời của hội Việt Nam thanh niên?

HS dựa vào kiến thức của mình để trả lời câu hỏi. Gv kết luận. Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp

Gv nêu câu hỏi:Chủ trương thành lập Hội Việt Nam thanh niên để nhằm mục tiêu gì?

Gợi ý: Đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác Lenin.

GV nêu rõ những hoạt động của hội Việt Nam thanh niên: Trong thời gian ở Quảng Châu, Nguyễn Aïi Quốc mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ,những bài giảng của Người sau được in thành cuốn sách Đường cách mệnh(1927)vạch ra phương hướng cơ bản cho cách mạng giải phĩng dân tộc Việc Nam. Tác phẩm Đường cách mệnh được bí mật chuyển về nước thúc đẩy phong trào yêu nước phát triển .Năm 1928, Hội Việt nam thanh niên chủ trương “vơ sản hố” đưa hội viên vào các nhà máy,hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện và tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin.

GV nêu câu hỏi: “Em nhận xét gì về hội Việt Nam thanh niên?” HS trả lời câu hỏi.GV kết luận : Đây là tổ chức cách mạng cĩ xu hướng vơ sản , là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức

Tại Pháp Nguyễn Aïi Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ, Báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.

II . Nguyễn Aïi Quốc ở Liên Xơ (1923-1924)

- 6 - 1923, Nguyễn Aïi Quốc sang Liên Xơ dự hội nghị Quốc tế nơng dân

- Trong thời gian ở Liên Xơ, Người làm nhiều việc: Nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo sự thật và tạp chí Thư tín Quốc tế.

-1924 dự Dậi hội V Quốc tế Cộng Sản và đọc tham luận

III . Nguyễn Aïi Quốc ở Trung Quốc ( 1924-1925)

- Hồn cảnh ra đời của Hội Việt Nam thanh niên : Phong trào yêu nước và phong trào cơng nhân phát triển mạnh. + 6-1925, Nguyễn Aïi Quốc lập Hội Việt Nam thanh niên ở Quảng Châu.

Hoạt động:

+Nguyễn Aïi Quốc mở các lớp huấn luyện để đào tạo cán bộ

+Xuất bản báo Thanh niên, in cuốn đường cách mệnh

+Phong trào vơ sản hố1928

- Tác dụng : Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào trong nước thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào cơng nhân phát triển..

chuẩn bị cho sự ra đời của chính đảng sau này.

4. Sơ kết bài học: Gv sơ kết bài học bằng việc cho học sinh làm các bài tập:

Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng về những hoạt động của Nguyễn Aïi Quốc ở nước ngồi

Sự kiện Thời gian

Gửi bản yêu sách đến Hội nghị véc xai địi quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng, tự quyết cho dân tộc Việt Nam

12-1920 Đọc bản sơ thảo Luận cương của Lênin về “ vấn đề dân tộc và thuộc địa “ 7-1920 Tham gia đại hội của Đảng xã hội Pháp (Tua) 1924 Tham gia đại hội Quốc tế cộng sản V tại Matcơva 6-1919

5. Dặn dị, ra bài tập

- học bài học cũ, trả lời câu hỏi bài tập SGK

- Đọc trước bài mới

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức:

Nắm được hồn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng trong nước.

Hiểu được chủ trương hoạt động của hai tổ chức cách mạng ở trong nước, sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội Việt Nam thanh niên do Nguyễn Aïi Quốc thành lập ở nước ngồi.

Hiểu được sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào cơng nơng đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 19 tiết 20 Tuần 20 tiết 21Ngày soạn: 15/1/2008 Ngày dạy: 16-21/1/2008

Bài 17 : CÁCH MA NG VIÛ T NAM TRƯ ÏC KHI Ơ

A NG C Ü NG SA N RA ÌI (2 tiết)

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Giáo dục HS lịng yêu nước, khâm phụccác bậc tiền bối. 3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến một cuộc khởi nghĩa, sử dụng tranh ảnh lịch sử.

-Kĩ năng so sánh đối chiếu chủ trương hoạt động của các tổ chức cách mạng, đánh giá nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Lược đồ :”Cuộc khởi nghĩa Yên Bái”

Tranh ảnh các nhân vật lịch sư í:Ngơ Gia Tự, Nguyễn Thái HoÜc, Phạm Tuấn Tài. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

3. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi : Tại sao nĩi Nguyễn Aïi Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản của nước ta ?

4. Giới thiệu bài mới:

Cùng với sự ra đời của hội Việt Nam thanh niên và những tác động, ảnh hưởng của nĩ, Ở Việt Nam những năm cuối của thập kỉ XX các tổ chức cách mạng mới là Tan Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng. Để tim hiểu sự ra đời, hoạt động ,những tác dụng ảnh hưởng của những tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay để trả lời nội dung câu hỏi nêu trên.

5. 3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động Cá nhân

Gv tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: “ Trong những năm 1926 -1927 phong trào cách mạng Việt Nam diễn ra như thế nào? “ HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi.

GV viên nhận xét, bổ sung và hồn thiện nội dung HS trả lời. GV nêu câu hỏi : Phơng trào cách mạng trong những năm 1926 -1927 cĩ những điểm mới gì?

HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. GV nhận xét và nhấn mạnh cho HS rõ : Phơng trào cơng nhân nổ ra mạnh mẽ và cĩ tính thống nhất trong tồn quốc, mang tính chất chính trị rõ ràng, chứng tỏ trình độ giác ngộ của cơng nhân đã nâng lên rõ rệt. GV giới thiệu cho HS biêt: Cùng với phong trào cơng nhân, phong trào nơng dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp khác cũng phát triển mạnh kết thành một làn sĩng cách mạng dân tộc dân chủ rộng khắp trong cả nước, trong đĩ giai cấp cơng nân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập.

Hoạt động : Cả lớp /cá nhân

Trước hết giáo viên giới thiệu cho HS biết : trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, nhĩm sinh viên Cao đẳng Sư phạm Đơng Dương và tù chính trị cũ ở Trung Kỳ đã thành lập hội Phục Việt. Sau nhiều lần đổi tên cuối cùng đã lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng (7 - 1928 )

GV nêu câu hỏi : “ hãy cho biết thành phần của Tân vViệt Cách

I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam(1926- 1927)

Trong hai năm 1926-1927, nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân liên tiếp nổ ra ở nhà máy sợi Nam Định,đồn điền cao su Cam Tiên và Phú riềng...

II. Tân Việt Cách mạng Đảng (7- 1928)

Thành phần: Tri thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản.

Hoạt động: Cử người dự các lớp huấn luyện của Thanh niên, vận động hợp nhất

mạng đảng?”

HS dựa vào SGK để trình bày kết quả của mình. GV nhận xét , bổ sung và kết luận.

Gv tổ chức cho HS trả lời câu hỏi : “ Nêu những hoạt động của tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng”

HS dựa vào nội dung SGK để trả lời.GV nh.xét và bổ sung. GV nêu câu hỏi :”Cuộc đấu tranh trong nội bộ Tân Việt Cách mạng đảng diễn ra như thế nào ?”

HS trả lời . GV kết luận: Trong nội bộ Tân Việt cách mạng đảng diễn ra như thế nào ?”

HS trả lời. GV kết luận : Trong nội bộ Tân Việt cách mạng đảng diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng : vơ sản và tư sản. Cuối cùng khuynh hướng vơ sản chiếm ưu thế, một số chuyển sang Hội Việt Nam thanh niên, chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng kiểu mới ở Việt nam.

Hoạt động 1: Cả lớp / nhĩm

Trước hết GV giới thiệu cho HS biết sự ra đời của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng vào ngày 25-12-1927 với cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thư xã - một nhà xuất bản tiến bộ, tập hợp thnah niên yêu nước song chưa cĩ đường lối chính trị rõ ràng.GV giới thiệu chân dung các nhà lãnh đạo : Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu...

Sau đĩ, GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm với câu hỏi:” Hồn cảnh ra đời cảu Việt Nam Quốc dân đảng?”

HS dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức hiểu biết của mình để trình bày kết quả thảo luận của mình. Nhĩm khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV kết luận : Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tọcc dân chủ trong nước; bên ngồi các trào lưu tư tưởng mới dội vào, ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốcvới “Chủ nghĩa Tam dân “ của Tơn Trung Sơn đã dẫn đến sự ra đời của Việt Nam Quốc dân đảng.GV nêu câu hỏi: “ Hãy cho biết thành phần của Việt Nam Quốc dân đảng?”

HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. GV n/ xét b. sung và kết luận Hoạt động : Cả lớp /cá nhân

GV tổ chức cho HS nắm được nguyên nhân trực tiếp dẫn dến cuộc khởi nghĩa Yên Bái : 2-1929 Hà Nội xảy ra vụ giết Ba-danh, tên trùm mộ phu. Thực dân Pháp liền tổ chức bắt bớ, nhiều đảng viên bị bắt, nhiều cơ sở đảng bị phá vỡ. Trước tình hình đĩ, Việt Nam Quốc dân đảng quyết định khởi nghĩa.

GV dùng bản đồ KN Yên Bái trinh bày diễn biến cuộc KN

GV tổ chức cho HS trao đổi để rút ra nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

Hoạt động 1 : Cả lớp

Trước hết, GV giới thiệu cho HS thấy trong những năm cuối 1928 đầu 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển

với thanh niên, nội bộ đấu tranh giữa tư sản và vơ sản.

III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).

Bối cảnh ra đời: Sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hưởng của trào lưu tư tuởng bên ngồi ...

Thành phần : Tư sản,học sinh, sinh viên, cơng chức , thân hào, binh lính, hạ sỹ quan.

Phương thức hoạt động: Aïm sát.

9-2-1929 sau vụ Ba-danh, thực dân Pháp bắt bớ, Việt Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng nề, họ quyết định khởi nghĩa. Diễn biến : Khởi nghĩa nổ ra ở Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, song bị thất bại.

Nguyên nhân thất bại : Thực dân Pháp cịn mạnh, bản thân Việt Nam Quốc dân đảng cịn non kém về chính trị và tổ chức.

Ý nghiã : Cổ vũ lịng yêu nước, ý chí căm thù.

IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929

Cuối năm 1928 đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ cần phải cĩ một đảng lãnh đạo.

3-1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập.

6-1929 Đơng Dương cộng sản đảng được thành lập ở Bắc Kỳ.

mạnh theo con đường vơ sản, đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Đảng cộng sản để lãnh đạo cách mạng nước ta.

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 53 - 59)