A- Mủc tiãu baìi dảy:
1. Kiến thức trọng tâm : HS nắm được :
- Sự hình thành “trật tự thế giới hai cực“ sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nó: sự ra đời của tổ chức Liên Hợp Quốc, tình trạng “chiến tranh lạnh“
- Những hiện tượng mới của thế giới sau “ chiến tranh lạnh “ và xu thế phát triển hiện nay của thế giới . 2. Tư tưởng:
- HS thấy được khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì mục tiêu: hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển .
3 .Ké nàng :
- Rèn luyện phương pháp tư duy:so sánh, phân tích và liên hệ . Biết sử dụng bản đồ thế giới.
B- Thiết bị dạy học :
-Bản đồ thế giới , tranh ảnh về hội nghị I-an-ta va ìcác hoạt động của LHQ.
C- Tiến trình tổ chức dạy vã học : I . Kiểm tra bài cũ : Làm bài 10 phút
II . Giới thiệu bài mới: Qua các bài học, chúng ta đã nắm được tình hình và sự phát triển của từng khu vực hoặc từng nước lớn sau chiến tranh thế giới thứ hai. Với bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa các khu vực, giữa các nước lớn sau chiến tranh thế giới thứ hai .
III . Tiến trình tổ chức dạy và học :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân
Bước 1: Gv nêu câu hỏi : Bối cảnh lịch sử dẫn đến việc triệu tập hội nghở I-an-ta?
Bước 2: HS dựa vào SGK và kiến thức của mình để trả lời câu hỏi. Gv nhận xét bổ sung đồng thời nhấn mạnh: Trong chiến tranh thế giới thứ hai, khối các nước Đồng minh chống phát xít gồm 26 nước được thành lập 01/01/1942 tại Oa-sinh-tơn. Tuy là theo chế độ chính trị xã họỹi khạc nhau nhỉng do cuỡng keớ thuỡ chung laỡ chuớ nghiỵa phạt xờt nón các nước trên đã ủng hộ lẫn nhau. Từ khi chiến tranh sắp kết thúc, mâu thuẩn trong nội bộ đồng minh vốn âm ỉ từ lâu đã tăng lên. Nhiều vấn đề tồn đọng từ lâu và vấn đề mới cấp bách đòi hỏi phải giải quyết.
Vào đầu tháng 2/1945 taị I-an-ta (Crưm -Liên Xô) đã tiến hành Hội nghị những người đứng đầu tam cường là Anh- Mĩ - LXô. Do sự phân chia thành quả chiến tranh gắn liền với quyền lợi của từng bên, từng nước tham chiến, tập trung ở 2 cường quốc chính là LXô và Mĩ nên hội nghị diễn ra rất gay gắt, quyết liệt. Cuối cùng hộüi nghị đã ra tuyên bố chung, tuyên bố biểu thị quyết tâm của tam cường là cùng nhau cộng tác trong chiến tranh cũng như trong thời bình sau này. Hội nghị
I.Sự hình thành trật tự thế giới mới
Bối cảnh lịch sử : chiến tranh thế giới hai bước vào giai đoạn cuối
Thành phần : nguyên thủ các cường quốc : Liên Xô, Mĩ , Anh
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: 26/ 11/ 07 Ngày dạy : 28 / 11/
07
Bài 11 : TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN
đã đi đến những thoả thuận sau:
+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.. Nước Đức phát xít và nước Nhật quân phiệt phải đầu hàng vô điều kiện.
+ Ba cường quốc thoả thuận việc đóng quân tại các nước phát xít chiến bại nhằm giải giáp quân đội phát xít, thanh toán chiến tranh, phân chia ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
+ Ba cường quốc khẳng định một lần nữa sự cần thiết phải thành lập tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn an ninh thế giới sau chiến tranh.
Hoảt õọỹng 2: nhọm
Bước 1: GV nêu câu hỏi : Hội nghị đã phân chia khu vực ảnh hưởng như thế nào?Hội nghị I-an-ta đã có những quyết định nào và hệ quả của những quyết định đó ?
Bước 2: HS dựa vào SGK trả lời -GV bổ sung và chỉ trên bản đồ khu vực ba cường quốc thoả thuận việc đóng quân tại các nước phát xít chiến bại (theo nộüi dung đoạn tư liệu trong SGK),
- GV hướng dẫn HS đọc thuật ngữ “trật tự thế giới” (trang 189 SGK).
- GV bổ sung : “Trật tự Viên “(1815), “Trật tự Frăng-fuốc” (1873), rồi ”Trật tự Vec-xai - Oa-sinh-tơn” được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ I, “Trật tự hai cực I-an-ta“ được hình thành sau Chiến tranh thế giớithứ II và được gọi là trật hai cực I-an-ta (đó là hai cực Mĩ và LXô). Trật tự thế giới chỉ có tính tương đối về mặt thời gian.
-HS rút ra kết luận
GV bổ sung: Những hệ quả của “trật tự thế giới hai cực“ sau chiến tranh thế giới thứ II là sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, và tình trạng “ chiến tranh lạnh“.
Hoạt động 1: Cả lớp / các nhân
Gv giới thiệu cho HS biết hội nghị I-an-ta còn có một quyết định quan trọng khác là thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc- GV giới thiệu hình 23 SGK và nêu câu hỏi : Nêu nhiệm vụ của Liên hợp quốc gì ?
- HS dựa vào SGK trả lời.
- GV bổ sung :Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, Hội nghị đại biểu của 50 nước đã họp ở Xan Phrăng-xix-cô (Mĩ) để thông qua Hiến chương LHQ và thành lập tổ chức LHQ và nhấn mạnh: Nhiêm vụ chính của LHQ là duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội vaì nhán âảo ...
Em hãy nêu lên những việc làm của LHQ giúp nhân dân Việt Nam mà em biết ?
GV bổ sung:Việt Nam tham gia LHQ từ tháng 9/1977, là thành viên thứ 149. Nước ta đã nhận sự giúp đỡ to lớn, thiết thực và có hiệu quả của LHQ trên nhiều mặt kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo ...Hiện nay LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất, có tính toàn cầu nhất gồm 185 quốc gia thành viên .
Những quyết định phân chia lại khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ: đối với nước Đức, châu Âu và châu Á.
Những quyết định trên trở thành trật tự thế giới mới- Trật tự hai cực I-an-ta.
II: Sự thành lập Liên hợp quốc
Nhiệm vụ của Liên hợp quốc : duy trì hoà bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế về văn hoá, kinh tế.
Những việc làm của Liên hợp quốc trong hồn 50 nàm qua: Duy trỗ hoaỡ bình, an ninh thế giới; giúp đỡ các nước phát triển kinh tế văn hoá.
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
Hoảt õọỹng 1: Nhọm
- GV giảng hoàn cảnh lịch sử ( đoạn 1 )
- HS đọc khái niệm “chiến tranh lạnh“ (đoạn in nhỏ )
Hướng dẫn HS đọc sgk đoạn 2 và sinh hoạt nhóm (tư liệu 2, đoạn 3) Hãy nêu những biểu hiện của tình trạng“ chiến tranh lạnh“ và những hậu quả của nó ?
HS dựa vào SGK để thảo luận và trình bày kết quả của mình., GV cho SH khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng kết luận:
+ Biểu hiện: Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự và các căn cứ quân sự , tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ... nhằm tiêu diệt Liên Xô và phe XHCN + Hậu quả: Thế giới luôn luôn căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới thứ ba .
- GV nhấn mạnh: Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam cũng là nhằm đối đầu với LXô và các nước XHCN .
GV giới thiệu thêm : Và sau 4 thập niên chạy đua vũ trang quá tốn kém và mệt mỏi. Cuối cùng tháng 12/198, tại đảo Man-ta, tại cuộc gặp không chính thức giữa 2 nhà lãnh đạo Xô-Mĩ, Gooúc-ba-chốp và Bu-sơ cha đã tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh“
- GV thuyết trình để hệ thống về “trật tự thế giới 2 cực”:
+ Sự hình thành : theo khuôn khổ thoả thuận ở Hội nghị I-an-ta (thạng 2/1945)
+ Sỉû xọi moìn :
* Thắng lợi của cách mạng TQuốc (1949) đã tạo ra bước đột phá với trật tự 2 cực -> Mĩ buộc phải từ bỏ quyền lợi của mình ở Đông bắc Trung Quốc .
* Sự lớn mạnh của Tâu Âu và Nhật Bản đã cạnh tranh với Mĩ và làm cho vị trí 2 siêu cường Mĩ-Xô lung lay .
* Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh khiến khu vực ảnh hưởng của Mĩ co hẹp lại.
+Sự sụp đổ : Sau sự kiện chế độü XHCN ở LXô và Đông Âu sụp đổ, trật tự 2 cực I-an-ta đã bị tan vỡ .
- GV hướng dẫn HS đọc SGK và nhớ lại kiến thức đã học (bài5& 10) - Tổ chức cho HS sinh hoạt nhóm
Hãy nêu lên các xu thế phát triển của thế giới ngày nay ? + Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế
+ Đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tám
+ Hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm .
+ Ở nhiều khu vực vẫn xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
-GV giảng tiếp: Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI
IV: Thế giới sau “chiến tranh lảnh“
Các xu hướng phát triển của thế giới hiện nay:
+ Hoaỡ hoaợn vaỡ hoaỡ dởu trong quan hệ quốc tế.
+Thế giới đạng hình thành trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm.
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức .
+ Thời cơ: Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Áp dụng những thành tựu KH-KT sản xuất.
+ Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hòa tan.
- GV bổ sung : Từ năm 1989 đến nay vì sức mạnh của một quốc gia cần là “sản xuất phồn vinh, tài chính vững mạnh, công nghệ cao“, quân sự không còn đóng vai trò quan trọng nữa => chuyển từ xu thế đối đầu sang đối thoại, hợp tác để phát triển kinh tế trong cùng tồn tại hoaỡ bỗnh.
Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì
+ Mâu thuẩn nổi bật của xã hội nước ta hiện nay là mâu thuẩn giữa trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất với yêu cầu rất cao của nền sản xuất hiện đại của CNXH và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. Vì vậy nhiệm vụ chủ yếu của chúng ta lúc này là phải dốc sức vào việc triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của caỉ để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do, hảnh phục.
- GV liên hệ : Việt Nam phải nhanh chân vào WTO để bớt thiệt thòi khi thế giới đang quốc tế hoá, toàn cầu hoá
+ Các nước đều lấy kinh tế làm chiến lược trung tâm.
+ Xuất hiện nhiều xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phại.
IV- Củng cố :*- Cho HS trả lời câu hỏi
Nêu lên các xu thế phát triển của thế giới ngày nay ? Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì ? *- Làm bài tập : Đánh dấu X vào trước đáp án đúng :Hội nghị I-an-ta được tổ chức nhằm mục đích gì?
a) Chia nhau quyền lợi giữa các nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ hai b) Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc .
c) Thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc XÔ-MĨ.
d) Bàn các biện pháp để chấm dứt chiến tranh e) Thông qua quyết định thành lập tổ chức LHQ.
1- Theo em, LHQ đã có vai trò gì kể từ khi thành lập đến nay ?
Khoanh tronì chữ cái trước ý đúng chỉ thời gian diễn ra “ chiến tranh lạnh “ ? A. Đầu thế kỉ XX B. Nửa sau thế kỉ XX
C. Cuối thế kỉ XX D.Giữa thế kỉ XX E.Thập niên 90 của thế kỉ XX 2- “Chiến tranh lạnh” đã dẫn đến những hậu quả gì cho nhân loại ?
V- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu KH-KT hiện nay chuẩn bị thuyết trình tiết sau. Sinh hoảt nhọm:
I (Nguồn gốc của cuộc CM KH-KT? Dẫn chứng?),
II (Hãy nêu những thành tựu của cuộc CM KH-KT? Dẫn chứng?),
III (Hãy nêu những tác dụng của cuộc cách mạng KH-KT? Dẫn chứng?)
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
Chỉồng V: CUÄĩC CẠCH MẢNG KHOA HOĩC Kẫ