Km 2, Dân số: 280 562 489 người (theo thống kê năm 2002) 3.Dạy và học bài mới :

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 27 - 29)

3.Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

- GV giới thiệu : Nước Mĩ sau chiến tranh thế giớiII, do nhiều nguyên nhân và điều kiện thuận lợi, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất (về sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài chính, và về khoa học-kĩ thuâtû), đứng đầu phe TBCN.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1/sgk và tư liệu 1 với 2 câu hỏi: ?Hãy chứng minh Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất ?Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự giàu mạnh đĩ - HS dựa sgk và khái quát.

- GV bổ sung :

+ Sau chiến tranh thế giới II, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản ( tư liệu 1) .

+ Nguyên nhân : Ra khỏi chiến tranh, Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ buơn bán vũ khí. Đất nước khơng bị chiến tranh tàn phá .

- GV hướng dẫn HS đọc tư liệu 2: ? Đoạn tư liệu 2 nĩi lên điều gì ?

- HS nhận định: kinh tế Mĩ đang giảm sút ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự giảm sút đĩ.

- HS dựa vào SGK trả lời.

- GV phân tích thêm về nguyên nhân của sự giảm sút tương đối của Mĩ ( đoạn 2,3 /sgk: )

- GV giới thiệu: Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai ( Anh mở đầu cuộc cách mạng cơng nghiệp vào thế kỉ XIX )

? Các em thử suy nghĩ vì sao Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật lần thứ hai.

- HS học mục 1+ suy luận

-GV bổ sung :Do cĩ nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới chạy sang Mĩ, vì ở đây cĩ điều kiện hồ bình và đầy đủ phương tiện làm việc .

- GV hướng dẫn HS đọc sgk

? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học-kĩ thuật của Mĩ và cho biết tác dụng của những thành tựu đĩ.

_ HS dựa sgk va ìliệt kê:

+ Sáng chế ra các cơng cụ sản xuất mới, tìm ra các nguồn năng lượng mới, sáng chế ra những vật liệu mới, ”cách mạng xanh” trong nơng nghiệp, cách mạng trong giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc, chinh phục vũ trụ , sản xuất ra các loại vũ khí hiện đại .

+ Kinh tế Mĩ khơng ngừng tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân Mĩ cĩ nhiều thay đổi nhanh chĩng

- GV bổ sung : bên cạnh những tác dụng tích cực, cịn cĩ những tác

I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới II: a - Sau chiến tranh thế giớiII, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản - Nguyên nhân :

+ Ra khỏi chiến tranh, Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ buơn bán vũ khí

+ Đất nước khơng bị chiến tranh tàn phá .

b - Trong những thập niên sau, kinh tế Mĩ đang giảm sút - Nguyên nhân:(sgk)

II.Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật Mĩ sau chiến tranh :

- Là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai.

- Những thành tựu và tác dụng : (sgk )

dụng tiêu cực, các em về nhà suy nghĩ những tác dụng tiêu cực đĩ là gì vì sẽ chuẩn bị cho bài 12

HS đọc sách giáo khoa mục III, làm bài tập sau:

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống tên gọi các đạo luật phản động mà Mĩ ban hành sau chiến tranh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chống đảng Cộng sản Mĩ... + Chống phong trào cơng nhân:... + Chống những người cĩ tư tưởng tiến bộ:... Bài tập 2: Khoanh trịn chữ cái đứng ở đầu câu mà em cho là các mục tiêu lớn của “ Chiến lược tồn cầu “ của Mĩ và chứng minh về những mục tiêu đĩ:

+ Chống phá các nước XHCN

+Đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc +Khống chế các nước nhận viện trợ của Mĩ + Thiết lập sự thống trị trên tồn thế giới

+ Mĩ tiến hành viện trợ để lơi kéo, lập các khối quân sự. + Gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

Bài tập 3:

Nêu những thành cơng và thất bại của Mĩ trong việc thực hiện “ Chiến lược tồn cầu” a. Thành cơng: ... ... b. Thất bại : ... ... HS báo cáo kết quả, GV bổ sung:

+ Sau chiến tranh thế giới II, Mĩ tự gán cho mình trách nhiệm cầm đầu phe đế quốc chủ nghĩa để “ bảo vệ thế giới tự do”, chống lại sự “bành trướng” của chủ nghĩa cộng sản . Ngày 12/3/1947 trong diễn văn đọc trước quốc hội Mĩ, tổng thống Tơ-ru-man chính thức đề ra “chủ nghĩa Tơ-ru-man”, mở đầu thời kì bành trướng và vươn lên thống trị thế giới.Sau đĩ cứ mỗi đời tổng thống lại đề ra học thuyết hoặc đường lối của mình để thực hiện ” chiến lược tồn cầu “. Ví dụ:“ chiến lược hồ bình“ của Giơn Ken-nơ-đi (1961), “học thuyết Nich-xơn “ năm 1969...Đều nhất quán 3 mục tiêu: ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước XHCN ; đàn áp phong trào giải phĩng dân tộc, phong trào cơng nhân, phong trào hồ bình dân chủ thế giới; khống chế và nơ dịch các nước tư bản đồng minh .

+ Để đạt được 3 mục tiêu đĩ, Mĩ dựa vào sức mạnh để khuất phục các dân tộc khác:ráo riết chạy đua vũ trang , phát triển lực lượng hạt nhân, lập các khối quân sự xâm lược, xây dựng các căn cứ quân sự, can thiệp thơ bạo cơng việc nội bộ các nước, tổ chức đảo chính, dựng nên những chính phủ bù nhìn, tay sai; viện trợ kinh tế và quân sự để thực hiện chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ...

+Thành cơng :thành lập các khối quân sự, các tổ chức kinh tế, qua đĩ khống chế và nơ dịch các nước tư bản đồng minh; hất cẳng Anh, Pháp ra khỏi khu vực chiến lược quan trọng ở Đơng Nam Á, Trung Cận

III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh :

1- Đối nội : Ban hành hàng loạt đạo luật phản động

+ Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động.

+ Chống phong trào đình cơng + Loại bỏ những người cĩ tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước Mĩ .

+ Thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc.

2- Đối ngoại: Thực hiện “ Chiến

Đơng và tiêu biểu là gĩp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của CNXH ở Đơng Âu và Liên Xơ

+ Thất bại: Mĩ vấp phải sự thất bại nặng nê về “chiến lược tồn cầu” của mình: Thắng lợi cuả cách mạng Trung Quốc năm 1949, cách mạng Cu Ba năm 1959, Cách mạng I-ran năm 1979 và thất bại nặng nề nhất trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

- GV liên hệ : Đường vào hội nhập thế giới, VN phải lựa chọn : + Với Mĩ phải phân biệt rõ giữa chống đối và phản đối + Với Trung Quốc là láng giềng hữu nghị

+ Với EU và Nhật Bản là quan hệ, hợp tác .

lược tồn cầu “:

+ Chống phá các nước XHCN + Đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc.

+ Khống chế và nơ dịch các nước tư bản khác

IV-Củng cố: Cho HS trả lời câu hỏi

1.Chứng minh Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất ? Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến sự giàu mạnh đĩ ?

2. Hãy nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới II ?

V.Dặn dị: Xem trước bài 9 và tìm những sự kiện chứng tỏ Việt Nam-Nhật Bản cĩ những mối quan hệ hợp tác hữu nghị ?

Làm bài tập trong Vở bài tập.

A- Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức trọng tâm : Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ. Hiện nay, Nhật Bản đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình 2. Tư tưởng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS cĩ ý thức vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tơn trọüng kỉ luật của người Nhật Bản vì đĩ là một trong những nguyên nhân cĩ ý nghĩa quyết định đưa tới sự phát triển thần kì về kinh tế của Nhật Bản -Từ 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hố ... giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy “ giữa hai nước . 3. Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy: so sánh, phân tích và liên hệ

B- Thiết bị dạy học :

• Bản đồ châu Á

• Tranh ảnh về thành tựu của Nhật Bản C- Tiến trình tổ chức dạy và học :

I- Kiểm tra bài cũ : Vì sao nước Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 27 - 29)