Bài 2 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 66 - 68)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

Bài 2 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939

Cuối cùng GV tổ chức cho HS rút ra những hậu quả của các chính sách mà Nhật-Pháp đã gây ra cho nhân dân ta.

Hoạt động 1.Cả lớp / cá nhân.

Gv tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi : nguyên nhân khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra ?

HS dựa SGK để thảo luận và trình bày, HS khác bổ sung -GV nhận xét, và kết luận.

Gv sử dụng lượt đồ khởi nghĩa Bắc Sơn tường thuật diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn, sau đĩ gọi HS thuật lại.

Cuối cùng tổ chức cho HS rút ra nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Bắc Sơn.

Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân.

GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nam Kì.

HS dựa SGK để thảo luận và trình bày, -GV nhận xét, kết luận. Gv sử dụng lượt đồ khởi nghĩa Nam Kì tường thuật diễn biến khởi nghĩa Nam Kì, sau đĩ gọi HS thuật lại.

Cuối cùng tổ chức cho HS rút ra nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Nam Kì.

Hoạt động 3 Cả lớp/ Cá nhân.

GV nêu câu hỏi : “ nguyên nhân cuộc binh biến Đơ Lương ?” HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết luận

Gv sử dụng lượt đồ binh biến Đơ Lương để tường thuật diễn biến cuộc binh biến.

Cuối cùng tổ chức cho HS rút ra nguyên nhân thất bại.

Gv nhấn mạnh đây là cuộc nổi dậy của binh lính, khơng cĩa sự lãnh đạo của Đảng , sự phối hợp của nhân dân.

Tổ chức cho HS rút ra ý nghĩa của 3 cuộc khởi nghĩa.

II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. 1. KN Bắc Sơn (27-9-1940 )

Nguyên nhân : quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua Bắc Sơn, Đảng bộ lãnh đạo nhân dân nổi dậy.

Diễn biến : SGK

Nguyên nhân thất bại :điều kiện khách quan chỉ diễn ra ở địa phương, chứ chưa phải cả nước, kẻ địch cĩ điều kiện tập trung đàn áp.

Tuy thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời và trở thành lực lượng vũ trang sau này.

2. KN Nam Kì (23-11-1940) Nguyên nhân, diễn biến SGK

Nguyên nhân thất bại : nổ ra chưa đúng thời cơ, kế hoạch bị lộ.

3. Binh biến Đơ Lương (13-11-1941) Nguyên nhân, diễn biến SGK.

Ý nghĩa : thể hiện tinh thần yêu nước, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng vũ trang.

4. Sơ kết bài học:

Tình hình VN trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của ba cuộc khới nghĩa. Bài tập

Hãy điền thời gian cho đúng với sự kiện

Sự kiện Thời gian

Phát xít Nhật tiến đánh Lạng Sơn Khởi nghĩa Bắc Sơn

Khởi nghĩa Nam Kì Binh biến Đơ Lương

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức:

Nắm được hồn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.

Hiểu được chủ trương của Đảng sau khi Nhật dảo chiïnh Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Giáo dục lịng kính yêu HCM, lịng tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng :

Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ, kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Bức ảnh “ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phĩng quân “ Lược đồ “ Khu giải phĩng Việt Bắc “

III/ Tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm tra bài cũ

Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Nam Kì và binh biến Đơ Lương diễn ra như thế nào ?

2.Giới thiệu bài mới:Trước tình hình thế giới cĩ sự chuyển biến mau lẹ, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị lần thứ 8 BCH TW chủ trương thành lập Việt Minh. Tại sao Đảng ta lại chủ trương thành lập Việt Minh ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1.Cá nhân.

GV gợi cho Hs nhớ lại tình hình thế giới cĩ nhiều chuyển biến : phát xít Đức chiếm phần lớn châu Âu, thanïg 6-1941 phát xít Đức tấn cơng Liên Xơ.

GV nêu câu hỏi : Khi Liên Xơ tham chiến, tính chất cuộc chiến thay đổi như thế nào ?

HS dựa vào SGK để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời giới thiệu cho HS biết : sau 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt động ở nước ngồi, ngày 28-1-1941 Người đã về nước trực tiếp lãnh đạo CMVN, người đã triệu tập Hội nghị TW lần thứ 8 từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 tai Pắc Bĩ (Cao Bằng ) Hoạt động 2. Nhĩm.

Gv chia HS thành nhĩm và nêu câu hỏi thảo luận : “ Những chủ trương mới Đảng ta đề ra trong hội nghị TW 8 ?”

HS dựa vào SGK để thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của mình, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV kết luận vê những chủ trương mới mà Đảng đề ra trong hội nghị.

I. Mặt trận Việt Minh ra đời( 19- 5-1941)

Tình hình thế giới cĩ sự chuyển biến: Đức tấn cơng Liên Xơ, thế giới hình thành hai trận tuyến : phe Đồng minh và phe phát xít.

28-1-1941, NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo CMVN, triệu tập Hội nghị TW lần 8 ( 5-1941)

- Chủ trương mới của Đảng:

+ Đặt nhiệm vụ giải phĩng dân tộc lên hàng đầu.

+ Tạm gác khẩu hiệu “ đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày “

+ Thành lập mặt tận Việt Minh. -Sự phát triển của lực lượng:

+ Lực lượng chính trị: Mặt trận Việt

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 22 tiết 26, Tuần 23 tiết 27 Ngày soạn: 14/02/08Ngày dạy:15/02/08

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 66 - 68)