Bài 29 : (3 tiết): CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965 1973 )

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 95 - 97)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

Bài 29 : (3 tiết): CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965 1973 )

Cho HS thấy được tình cảm ruột thịt, gắn bĩ sâu sắc của nhân dân hai miền Nam-Bắc, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ treo tường. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định

Tiết 1

2 Kiểm tra bài cũ

Những thành tựu trong việc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm của nhân dân miền Bắc (1961-1965), ý nghĩa của những thành tựu đĩ.

Giới thiệu bài:Giai đoạn 1965-1973 là giai đoạn cả nước cĩ chiến tranh, quân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu đã đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng khơng quân, hải quân Mĩ. Quân dân miền Nam đã liên tiếp đánh bại hai chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” và “ Việt Nam hố chiến tranh “ của Mĩ. Để tìm hiểu nội dung trên chúng ta cùng vào bài mới.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân/ nhĩm

GV:Hãy trình bày thế nào là chiến lược “chiến tranh đặc biệt“?

( GV gợi ý : nêu lại cơng thức ) Hoạt động 2: Cá nhân/ nhĩm GV đặt câu hỏi:

Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” và “ chiến tranh cục bộ” ( GV gợi ý : Lực lượng chính tham chiến là ...)

Mĩ nhảy vào Miền Nam VN với âm mưu, thủ đoạn gì ? HS đọc SGK trả lời câu hỏi

Chia cắt hai miền, biến MN thành thuộc địa kiểu mới... GV nĩi thêm về thuộc địa kiểu mới.

Hoạt động 1: Cá nhân/ nhĩm

GV nêu câu hỏi : Để thực hiện chiến lược “ chiến tranh cục bộ “ Mĩ đã làm gì ?

( GV gợi ý : đựa quân ồ ạt vào miền Nam, thực hiện các cuộc hành quân “ tìm diệt “ và “ Bình định “....) Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất ?

Hoạt động 2 : Cá nhân / nhĩm

GV dựa vào lược đồ trận Vạn Tường, tài liệu tham khảo, GV mơ tả lại chiến thắng này và khái quát chiến thắng hai mùa khơ ( đơng xuân 1965-1966 và đơng xuân 1966-1967, chú í so sánh lực lượng do Mĩ huy động ở các đợt này để thấy được quy mơ càn quét, tính chất các liệt, đồng thời khẳng định chiến thắng Vạn

I.Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965-1968)

1. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ ở Miền Nam “

+ Sau khi chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ bị thất bại, Mĩ vội vàng đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ “ để cứu vãn tình thế.

+ Lực lượng chính thực hiện chiến lược này là quân Mĩ và quân đồng minh, trong đĩ quân Mĩ trực tiếp tham chiến và giữ vai trị quan trọng. 2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.

+ Chiến thắng Vạn Tường đã chứng minh khả năng ta sẽ đánh thắng chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ của Mĩ.

+ Tiếp theo là quân dân miền Nam đã dánh bại các đợt hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai mùa khơ 1965-1966 và 1966-1967.

+ Trên mặt trận chính trị, các phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành thị đến nơng thơn, phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược”, phong trào đấu tranh địi quân Mĩ rút về nước của nhân dan Mĩ yêu chuộng hồ bình...đã làm cho uy tín của Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam ngày càng nang cao trên trường quốc tế. 3. Cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân (

Tường đã ở đầu cho chiến thắng chiến lược chiến tranh cục bộ.

Hoạt động 3 : Cá nhân / Cả lớp

Gv hỏi : Quân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi nào trong trong những năm 1965-1967)

( GV gợi ý : trên mặt trận quân sự, chính trị, quan hệ quốc tế của Mặt trận dân tộc giải phĩng Miền Nam Việt Nam...)

Hoạt động 1 : Cá nhân/ nhĩm

GV : Tại sao ta lại chủ động mở cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy ?

( GV gợi ý : so sánh lực lượng tình hình nước Mĩ ...) Hoạt động 2 : Cá nhân/ nhĩm

GV đặt câu hỏi : Ta chủ động mở cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy năm 1968 nhằm mục đích gì, quy mơ như thế nào? Kết quả và ý nghĩa?

( GV gợi ý : Tại sao lại tập trung vào các đơ thị...tại sao lại nổ ra vào dịp tết...)

Hoạt động 1 : Cá nhân/ nhĩm

Để tiến hành chiến tranh phá hoại ra miền Bắc Mĩ đã làm gì ?

( GV nêu thêm về quá trình dẫn đến sự kiện “ Vịnh Bắc Bộ “ từ ngày 5/8/1964 ...)

Hoạt động : Cá nhân/ nhĩm

Ngày 5/8/1964 Mĩ dựng lên sự kiện “ Vịnh Bắc Bộ “ nhằm mục đích gì ? Em hãy nêu tính chất cuộc chiến tranh phá hoại.

GV gợi ý : những mục tiêu Mĩ đánh phá.

1968 )

+ Đây là cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của quân dân miền Nam diễn ra qua 3 đợt trong suốt năm 1968 trên 37 tỉnh thành phố mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược tết mậu thân.

+ Mục tiêu là tập trung vào các đơ thị nhằm tiêu diệt một bộ phận lớn lực lượng Mĩ và quân đồng minh , buộc Mĩ phải đàm phán và rút quân về nước.

+ Cuộc tổng tiến cơng nổi dậy năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ bị phá sản, Mĩ phải ngừng ném bom phá hoại Miền Bắc và buộc phải ngồi vào bàn đàm phán.

II.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất.

1.Mĩ tiến hành chiến tranh khơng quân và hải quân phá hoại miền Bắc

+ Do thất bại trong chiến lược “ chiến tranh đặc biệt “ và để hỗ trợ cho chiến lược “ Chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam, ngày 5/8/1964 Mĩ đã mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.

+ Mục tiêu của Mĩ là phá hoại miền Bắc hậu phương lớn của miền Nam.

+ Song tàn bạo và dã man hơn là Mĩ khơng chỉ đánh bom, đánh phá những mục tiêu quân sự, những đầu mối giao thơng vận chuyển vào miền Nam mà chúng cịn đánh bom vào cả bệnh viện, trường học, nhà trẻ....

4.Sơ kết tiết 1:

Sau thất bại trong chiến lược “ chiến tranh đặc biệt “ buộc Mĩ phải thay đổi bằng chiến lược “ chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam và để hỗ trợ cho chiến lược này, Mĩ đã tiến hành mở rộng chiến tranh xâm lược ra miền Bắc bằng cuộc chiến tranh phá hoại.

Chiến thắng VaÛn Tường đã khẳng định ta sẽ đánh bại được chiến lược “ chiến tranh cục bộ “ và với cuộc tổng tiến cơng nổi dậy trong năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “ phi Mĩ hố “ cuộc chiến tranh xâm lược

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Đọc trước mục 2,3 .

Tiết 2

C-Tiến trình tổ chức dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ :

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 95 - 97)