CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC ( 1953 1954)

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 85 - 90)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC ( 1953 1954)

của Pháp-Mĩ bằng cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954, đính cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Nắm được hồn cảnh và nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lích sử của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Giáo dục học sinh lịng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng. 3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh về cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Lược đồ về cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 27 tiết 35,36 Ngày soạn 16/03/08 Ngày dạy: 17/03/08 (19/03/08)

Bài 27( 2 tiết ): CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAÌN QUỐC QUỐC

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC ( 1953 -1954) 1953 -1954)

Tiết 1

2 Kiểm tra bài cũ

Những sự kiện nào chứng tỏ sau chiến thắng Biên giới Thu-Đơng 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta chuyển sang một giai đoạn mới.

Giới thiệu bài:Sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp suy yếu nghiêm trọng và bế tắt, để tìm cách đưa cuộc chiến tranh ra khỏi thế bế tắt, Pháp cử Na-va sang làm tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đơng Dương và một kế hoạch quân sự mới mang tên Na-va ra đời. Nội dung kế hoạch Na-va là gì ? Ta cĩ chủ trương, kế hoach đối phĩ ra sao? Diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phu diễn ra như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân.

GV hỏi : Sau 8 năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Pháp gặp khĩ khăn gì ?

HS dựa vào nội dung kiến thức đã học để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận.Đồng thời nhấn mạnh : lực lượng của Pháp suy yếu rõ rệt, bị thiệt hại 39000 tên, vùng chiếm đĩng bị thu hẹp, mâu thuẩn giữa tập trung và phân tán ngày càng sâu sắc, kinh tế và hội nước Pháp càng gặp nhiều khĩ khăn.

Trước tình hình khĩ khăn như vậy Pháp cĩ kế họach gì mới ? HS dựa vào SGK trả lời-GV kết luận.

Hoạt động 2: Cá nhân

Hãy cho biết nội dung của kế hoạch quân sự Na-va ?

HS đọc SGK trả lời câu hỏi-GV nhận xét, bổ sung và kết luận đồng thời nhấn mạnh : điểm mấu chốt của của kế học quân sự Na-va là giành lại thế chủ động về chiến lược trên chiến trường và tập trung binh lực. Để thực hiện kế hoạch Na-va , Pháp xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự gấp hai lần so với trước, chiếm tới 73 % chi phí chiến tranh ở Đơng Dương do Mĩ cung cấp. Tăng thêm 12 tiểu đồn bộ binh, tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Bắc Bộ một lực lượng cơ động mạnh, mở hàng chục cuộc càn quét lớn ở Bắc Bộ, Bình Tị Thiên, Nam Bộ, tập kích Lạng Sơn.

Hoạt động 1: Cá nhân

GV nêu câu hỏi : Trước âm mưu và hành động của Pháp trong kế hoạch Na-va, ta cĩ chủ trương kế hoạch gì ?

HS dựa vào SGK trả lời.Gọi HS khác bổ sung cuối cùng giáo viên nhận xét và bổ sung.

GV giới thiệu hình 52 SGK “ Bộ chính trị TW Đảng họp quyết định chủ trương tác chiến Đơng-Xuân 1953-1954”

Hoạt động 2 : Cá nhân / Cả lớp

GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ “ Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đơng-Xuân 1953-1954 “và SGK để trình bày diễn biến cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954

1. Kế hoạch Na-va của Pháp Mĩ Hồn cảnh : Pháp gặp khĩ khăn, suy yếu rõ rệt, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào Đơng Dương.

Nội dung kế hoạch Na-va thực hiện theo hai bước:

+ Bước 1: Thu đơng 1953 và xuân 1954, giữ thế phịng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến cơng chiến lược ở miền Trung và Nam Đơng Dương.

+ Bước hai : từ thu đơng 1954, thực hiện tiến cơng chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định kết thúc chiến tranh.

Hành động của Pháp : xin thêm viện trợ quân sự, tăng cường binh lực, mở cuộc hành quân càn quét.

II. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

1. Cuộc tiến cơng chiến lược Đơng-Xuân 1953-1954

phương hướng chiến lược của ta : Mở các cuộc tiến cơng vào hướng quan trọng về chiến lược mà lực lượng địch yếu, buộc địch phải bị đơng phân tán lực lượng đối phĩ với ta.

Phương châm chiến lược: “ Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt “; “ Đánh ăn chắc, đánh chắc thắng “

Ta chủ động đánh địch ở bốn hướng: Tây Bắc, Trung Lao, Tây Nguyên, Thượng Lào, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, buộc

trên lược đồ.

GV nhấn mạnh điểm mấu chốt trong kế hoạch Na-va là giành lại thế chủ động trên chiến trường nhưng ta chủ động đánh buộc chngs phải bị động để đối phĩ với ta; chúng tập trung binh lực thì ta đánh buộc chúng phải phân tán lực lượng thành 5 nơi. Điều đĩ chứng tỏ kế hoạch Na-va bị phá sản bước đầu. Hoạt động 2 : Cá nhân / Cả lớp

Gv giới thiệu trên lược đồ hình 53 “ Hình thái chiến trường các mặt trận Đơng-Xuân 1953-1954 “ vị trí của Điện Biên Phủ : là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía tây của núi rừng Tây Bắc, gần biên giới với Lào, cĩ vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ Tây Bắc Việt Nam, Thưọng Lào và Tây Nam Trung Quốc. GV hỏi : Pháp-Mĩ đã xây dựng cứ điểm Điện Biên Phủ như thế nào ?

HS dựa vào SGK trả lời- HS khác bổ sung-GV kết luận: Dược Mĩ giúp đỡ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương...cả Pháp và Mĩ cho rằng “ Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả xâm phạm” là “ cối xay nghiền nát bộ đội chủ lực Việt Minh “ là “ con nhím khổng lồ ở núi rừng Tây Bắc “

Hoạt động 2 : Nhĩm

GV chia lớp thành 3 nhĩm, nhiệm vụ của mỗi nhĩm dựa vào lược đồ “ chiến dịch Điện Biên Phủ “ và nội dung SGK để tường thuật diễn biến, mỗi nhĩm một đợt diễn biến.

HS các nhĩm thảo luận và cử đại diện trình bày diễn biến-GV nhận xét, bổ sung và giới thiệu bức tranh trong SGK hình 55 “ Bộ đội ta kéo pháo vào Điện Biên Phủ “ và hình 56 “ Lá cờ quyết chiến quyết thắng tung bay trên nĩc hầm tướng Đờ Cát- tơ-ri “ GV kể chuyện bắt sống tướng Đờ Cát.

Hoạt động 3 : Cá nhân

Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. HS dựa vào SGK trả lời- HS khác bổ sung-GV kết luận.

địch phải bị động điều quân khỏi Đồng bằng Bắc Bộ.

Kế hoạch Na-va đã bị phá sản bước đầu. 2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ ( 1954 )

ĐBP cĩ vị trí chiến lược quan trọng, án ngữ ở Tây Bắc Việt Nam, Thượng Lào và Tây Nam Trung Quốc.

Pháo xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương với 16200 quân và vũ khí hiện đại.

Chiến dịch ĐBP diễn ra làm 3 đợt:

+ Đợt 1: ( 13 đến 17-3-1954 )Ta đánh phân khu phía Bắc Him Lam, Đọc Lập, Bản Kéo và giành thắng lợi.

+ Đợt 2: ( 30-3 đến 26-4 )Tấn cơng các cứ điểm ở phân khu Trung Tâm A1,C1,D1, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt.

Đợt 3 (1-5 đến 7-5) Quân ta tổng cơng kích và giành thắng lợi.

Kết quả : ta tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch, thu và phá huỷ tồn bộ phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay.

Ý nghĩa : Làm phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ- ne-vơ chấm dứt chiến tranh.

4.Sơ kết tiết 1: Tổ chức cho HS làm các bài tập sau: 1. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng

Sự kiện Thời gian

1. Quân ta mở cuộc tiến cơng lên Tây Bắc a. 1-1954 2. Quân ta mở cuộc tiến cơng địch ở Trung Lào b. 2-1954 3. Quân ta mở cuộc tiến cơng địch ở Thượng Lào c. 12-1953 4. Quân ta mở cuộc tiến cơng địch ở Bắc Tây Nguyên d. 12-1953

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

Tiết 2 .

1. Kiểm tra bài cũ :

Tường thuật lại diễn biến chiến dịch ĐBP trên bản đồ.

Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP.

2. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng lịch sử ĐBP buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán với ta. Hồn cảnh nào dẫn đến cuộc đàm phán giữa ta và Pháp ? kết quả và nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ ?Nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân.

GV nêu câu hỏi : Hội nghị Giơ-ne-vơ diễn ra trong hồn cảnh nào ?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung cho bạn- GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh : Ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ta đã sẵn sàng muốn giải quyết cuộc chiến ở Vệt Nam bằng con đường thương lượng, chính vì vậy ta đã nhân nhượng kí với Pháp Hiệp định sơ bộ 6-3 và tạm ước 14-9. Tuy nhiên Pháp với dã tâm xâm lược đã phá bỏ nội dung các hiệp định và kéo dài chiến tranh. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, nhiều lần Hồ Chí Minh đã đề nghị Pháp đàm phán để giải quyết cuộc chiến tranh song đều bị Pháp từ chối. Đến khi chiến dịch ĐBP kết thúc và quân Pháp bị thất bại, Pháp thấy cần phải rút khỏi cuộc chiến tranh Đơng Dương.

Hoạt động 2: Cả lớp

GV giới thiệu cho HS nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ. GV hỏi : Việc kí hiệp định Giơ-ne-vơ cĩ ý nghĩa gì? HS dựa vào SGK và vốn kiến thức để trình bày, các HS khác bổ sung - GV kết luận .

Hoạt động 1 : Cá nhân

GV hỏi : Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp ?

HS dựa vào SGK và vốn kiến thức để trình bày, các HS khác bổ sung - GV kết luận .

Hoạt động 1: Cá nhân.

GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn dến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ?

HS dựa vào SGK và vốn kiến thức để trình bày, các HS khác bổ sung - GV kết luận .

III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương ( 1954 ) Hồn cảnh :

+ Hội nghị ngoại trưởng các nước lớn họp bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Đơng Dương.

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc ta giành thắng lợi, gĩp phần buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ.

Nội dung :

+ Pháp phải cơng nhận độc lập chủ quyền của VN, Lào, Campuchia.

+ Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.

+ VN sẽ tổng tuyển cử tự do sau 2 năm. Ý nghĩa :

+ Buộc Pháp phải rút hết quân về nước , Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh.

+ Miền Bắc hồn tồn giải phĩng và chuyển sang CMXHCN.

IV. Ý nghĩa LS, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954 )

1. Ý nghĩa LS:

+ Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp.Miền Bắc hồn tồn giải phĩng và chuyển sang CMXHCN. + Giáng một địn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc, làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ, cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới.

2. Nguyên nhân thắng lợi: HS xem SGK

4.Sơ kết bài học:

Hồn cảnh , nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ. HS làm bài tập sau :

1. Nối thời gian với sự kiện cho đúng

Sự kiện Thời gian 1.Quân ta mở cuộc tấn cơng vào cứ điểm Him Lam mở đầu chiến dịch ĐBP. a.7-5-1954 2.Quân ta bắt sống tướng Đờ-cát, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi b.21-7-1954 3.Khai mạc hội nghị Giơ-ne-vơ về Đơng Dương. c.3-3-1954 4. Hiệp địng Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Đơng

Dương được kí kết. d.8-5-1954

2. Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Ý nghĩa to lớn của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là:

A. LAÌm phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va

B. Gĩp phần quyết định buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ C. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp

D. Cổ vũ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới. E. Tất cả các ý trên.

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

I Mục tiêu bài học:

1.Về kiến thức:

Kiểm tra những kiến thức đã học của HS. 2.Về tư tưởng:

+ Rèn luyện tính trung thực, tính kỷ luật cho HS. 3. Kỹ năng:

+ Giúp HS cĩ thĩi quen về tư duy. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định:

3. Làm bài: Đề:

I. Trắc nghiệm :( 4 điểm )

Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến vào ngày :

A.17-12-1946 B.19-12-1946 C.24-12-1946 D. 22-12-1946

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội Tuần 28,Tiết 37 NS: 23/03/08 ND: 24/03/08 Tuần 28,Tiết 37 NS: 23/03/08 ND: 24/03/08

2. Đường lối kháng chiến của Đảng là :

A.Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh B. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh C. Kháng chiến lâu dài, vừa đánh giặc vừa xây dựng lực lượng D. Tồn dân tham gia kháng chiến 3. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến được thể hiện qua :

A. Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh

B. Chỉ thị tồn dân kháng chiến của Ban Thường vụ trung ương Đảng C. Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh

D. Cả 3 ý trên đều đúng

4. Trận đánh phục kích quân Pháp trên đường Bản Sao- đèo Bơng Lau ngày 30-10-1947 là của:

A.chiến dịch Việt Bắc B.chiến dịch Biên giới C.chiến dịch Hồ Bình D. chiến dịch Tây Bắc 5. Tháng 7-1950, chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục phổ thơng:

A. Hệ thống giáo dục 12 năm B.Hệ thống giáo dục 10 năm C. Hệ thống giáo dục 9 năm D. Hệ thống giáo dục 7 năm

6. Khố cửa biên giới Việt-Trung, thiết lập hành lang Đơng-Tây,chuẩn bị tiến cơng lên Việt Bắc lần hai là : A. Kế hoạch của Na-va B. Kế hoạch của Rơ-ve

C.Kế hoạch của Đờ-lat Đờ-tát-si-nhi D. Kế hoạch của ta.

7. Ta chuyển sang thế chủ động về chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ. Đĩ là ý nghĩa : A. Chiến thắng Việt Bắc 1947 B.Chiến thắng Biên giới 1950

C.Chiến thắng Đơng Xuân 1953-1954 D. Chiến thắng Điện Biên Phủ. 8. Hãy điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa:

Tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đơng Dương gồm cĩ :...Cơng hồ nhân dân Trung Hoa và các nước cĩ liên quan ở Đơng Dương. Phái đồn chính phủ ...do...kiêm...làm trưởng đồn. Lập trường của ta là...trên tồn Đơng Dương, giải quyết vấn đề...và...cùng một lúc cho cả 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia II. Tự luận ( 6 điểm )

1. Trình bày chủ trương chiến lược của ta trong Đơng-Xuân 1953-1954

2. Hãy nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương.

3. Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954 )

Chương VI

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w