CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-195 0)

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 77 - 81)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-195 0)

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân.

GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi : hãy cho biết những bằng chứng chứng tỏ thực dân Pháp bội ước sau khi kí hiệp ước sơ bộ và tạm ước với ta ?

HS dựa vào SGK để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận.Đồng thời nhấn mạnh những bằng chứng cụ thể : ngày 20-11-1946 quân Pháp đánh chiếm Lạng Sơn , Hải Phịng. Tai Hà Nội : từ đầu tháng 12 thực dân Pháp liên tiếp gây các cuộc xung đột vũ trang, ngày 18-12-1946 chúng gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm sốt thủ đơ cho chúng.

Những hành động của thực dân Pháp chứng tỏ điều gì ? HS trả lời câu hỏi-GV nhận xét và kết luận : những hành động của Pháp chứng tỏ âm mưu của Pháp là quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Trách nhiệm gây ra chiến tranh là thuộc về thực dân Pháp.

Hoạt động 2: Cá nhân

HS thảo luận nhĩm với câu hỏi : Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng ta đã cĩ quyết sách gì để dối phĩ ?

Các nhĩm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhĩm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận: việc thực dân Pháp gởi tối hậu thư đặt nhân dân ta đứng trước hai con đường lựa chọn : hoặc đầu hàng thực dân Pháp hoặc chiến đấu. Ta đã chon con đường chiến đấu đến cùng để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chính quyền vừa giành được.

Gv giới thiệu cho HS biết Đảng ta họp thường vụ Trung ương ngày 18,19-12-1946 quyết định phát động khởi nghĩa. Ngay tối 19-12-1946 Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến. ( GV đọc đoạn trích trong SGK )

GV hỏi : nội dung lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến? HS trả lời câu hỏi-GV nhận xét và kết luận .

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV nêu câu hỏi :Đường lối kháng chiến chống Pháp được thể hiệêtrong những văn kiện và tác phấm nào ? của ai ? HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp?

HS dựa SGK để thảo luận và trình bày, HS khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung : Đường lối kháng chiến : chiến tranh nhân dân là chiến tranh tự vệ, chính nghĩa, tiến bộ, nhằm hồn thành nhiệm vụ giải phĩng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ đem lại ruộng đất cho dân cày. Kháng chiến tồn diện: đich đánh ta trên tất cả các mặt vì vậy ta cũng phải đánh lại địch trên các mặt đĩ. Kháng

I. Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ( 19- 12-1946)

1.Kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.

Thực dân Pháp từng bước lấn tới quyết tâm cướp nước ta một lần nữa, chiếm Hài Phịng, đánh Lạng Sơn, gây xung đột ở Hà Nội, gởi tối hậu thư cho chính phủ ta.

Ban thường vụ Trung ương Đảng họp phát động tồn quốc kháng chiến ( 18,19-12-1946) Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến ( 19-12-1946).

2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta .

đường lối kháng chiến chống Pháp là cuộc chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, trường kì và tự lực cánh sinh.

Tính chất kháng chiến :

+ kháng chiến tồn dân: ttát cả mọi người dân đều tham gia kháng chiến.

+ Kháng chiến tồn diện : diễn ra trên tất cả các mặt trận quân sự, kinh tế...

II. Cuộc kháng chiến ở các đơ thị phía bắc vĩ tuyến 16.

+ Tại Hà Nội : cuộc chiến đấu diễn ra quyết

chiến trường kì : do tương quan giữa ta và địch về lực lượng lúc đầu cĩ sự chênh lệch vì vậy ta cĩ thời gian để chuyển hố lực lượng từ yếu thành mạnh. Tự lực cánh sinh : vì lúc đầu ta bị bao vây, cơ lập, chưa cĩ sự giúp đõ của bên ngồi, mặt khác cuộc kháng chiến của ta phải do chính ta thực hiện là chính.

Hoạt động 1 : Cá nhân/ Cả lớp

GV giới thiệu cho HS thấy được cuộc chiến đấu trong những ngày đầu quân và dân ta chủ dộng tiến cơng quân Pháp ở Hà Nội và các đơ thị lớn. Đặc biệt là cuộc chiến đấu ở Hà Nội.

Tai Hà Nội cuộc chiến đấu diễn ra như thế nào ? ở đâu ? ra sao ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và kết luận.

Ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở Hà Nội và các đơ thị ? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.

liệt ở Bắc Bộ phủ, Hàng Bơng...

+ Tại các thành phố khác : Nam Định, Huế...quân ta tiến cơng tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch.

+ Giam chân địch trong các đơ thị, làm giảm bước tiến của quân địch, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút về căn cứ để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

4.Sơ kết bài học:

- Âm mưu và hành động của thực dân Pháp, chủ trương kháng chiến của ta.

- Nội dung dường lối kháng chiến của ta.

- Diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến trong các đơ thị

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

Tiết 2 .

1. Kiểm tra bài cũ :

Trình bày nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp

Cuộc chiến đấu trong các đơ thị diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đĩ ?

2. Giới thiệu bài mới: Khái quát lại các bài học trước đồng thời nêu rõ : Thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị âm mưu tiến cơng lên Việc Bắc nhằm nhanh chĩng kết thúc cuộc chiến tranh. Âm mưu đĩ như thế nào? Diễn biến, kết qua, ý nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu .

3.Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân.

GV nêu câu hỏi : Hãy cho biết những việc làm của ta chuấn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài ?

HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung cho bạn- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

Hoạt động 2: Nhĩm

Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhĩm câu hỏi : Sau khi di chuyển lên Việt Bắc, chúng ta đã xây dựng lực lượng mọi mặt chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài như thế nào ?

GV gợi ý : xây dựng trên các mặt trận sau : chính trị, kinh tế, quân sự, văn hố-giáo dục.

HS dựa SGK để trình bày, các HS khác bổ sung - GV kết luận . Hoạt động 1 : Cá nhân

GV giới thiệu cho HS biết thực dân Pháp đã cử Bơ-la-éc làm cao uỷ Pháp ở Đơng Dương thay Đắc -giăng -li- ơ và hỏi : Thực dân

III. Tích cự chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài

+ Di chuyển máy mĩc, thiết bị, hàng hố đến nơi an tồn.

+Đưa cơ quan TW Đảng, chính phủ lên căn cứ địa Việt Bắc.

+ Tích cực xây dựng lực lượng về mọi mặt chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

-Chính trị : chia nước ta thnàh 12 khu hành chính, quân sự.

-Quân sự :tích cực huy động mọi người tham gia lực lượng chống Pháp.

-Kinh tế: ban hành chính sách phát triển sản xuất.

Pháp cĩ âm mưu mới gì ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung : Pháp chủ trương thành lập mặt trận quốc gia thống nhất, tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn trung ương đồng thời tấn cơng lên Việt Bắc. Thực dân Pháp tấn cơng lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận. Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp

HS dựa vào lược đồ “ chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 “ trình bày cuộc tấn cơng của quân Pháp lên căn cứ Việt Bắc.

HS trình bày diễn biến theo SGK. Hoạt động 1: Cá nhân.

HS dựa vào lược đồ “ chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 “ và nội dung SGK trình bày diễn biến cuộc chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. HS khác cĩ thể bổ sung.

Sau khi HS trình bày,GV cĩ thể tường thuật lại bằng lượt đồ. Hoạt động 2: Cá nhân

GV nêu câu hỏi :hãy cho biết kết quả , ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc ?

HS dựa SGK để trả lời câu hỏi -HS khác bổ sung -GV nhận xét. Hoạt động 3 : Cá nhân

Gv chia lớp làm 4 nhĩm, tìm hiểu những chủ trương , chính sách của ta chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài về mọi mặt.

Nhĩm 1: tìm hiểu về quân sự

Nhĩm 2: tìm hiểu về chính trị, ngoại giao. Nhĩm 3:tìm hiểu về kinh tế.

Nhĩm 4: tìm hiểu về văn hố, giáo dục.

HS dựa SGK để thảo luận và đại diện các nhĩm lên trả lời, các nhĩm khác bổ sung.GV nhận xét bổ sung

-giáo dục : duy trì phong trào bình dân học vụ, phát triển các trường phổ thơng. IV. Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đơng 1947.

1.Thực dân Pháp tiến cơng Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

+ Để thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp mở cuộc tấn cơng lên căn cứ Việt Bắc.

+ Âm mưu : Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bắt sống Hồ Chí Minh, phá tan căn cứ địa, tiêu diệt bộ đội chủ lực. 2.Quân dân chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.

Diễn biến, kết quả (SGK)

Ý nghĩa : Căn cứ địa vẫn được bảo tồn, bộ đội chủ lực ngày càng trưởng thành. Làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.

V. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện.

Quân sự :Thực hiện vũ trang tồn dân, phát động chiến tranh du kích.

Chính trị-ngoại giao:

Củng cố UB kháng chiến các cấp.

+Đầu năm 1950 : Trung Quốc, Liên Xơ và các nước dân chủ nhân dân đặt quan hệ ngoại giao với ta.

Kinh tế : phá hoại kinh tế với địch, xây dựng nền kinh tế tự cấp , tự túc.

Văn hố-giáo dục: cải cách giáo dục phổ thơng :

4.Sơ kết bài học:

Ta tích cực chuấn bị kháng chiến lâu dài. HS làm bài tập sau :

Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Âm ưu của Pháp trong việc tấn cơng lên Việt Bắc là:

E. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến của ta. F. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta

G. Khố chặt biên giới Việt Trung H. Kết thúc chiến tranh

1. Nối thời gian với sự kiện cho đúng

Sự kiện Thời gian

1.Binh đồn dù đổ quân xuống Bắc Cạn, Chợ Mới,chợ Đồn. a.19-12-1947 2.Quân Pháp ngược SH, sơng Lơ, sơng Gâm đánh TX Tuyên Quang, Chiêm Hố b.30-10-1947

3.Quân ta phục kích trên đèo Bơng Lau c.7-10-1947

4. Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc d.9-10-1947

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1.Kiến thức:

Hiểu được hồn cảnh ta mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 , trình bày được diễn biến chiến dịch, nắm được kết quả , ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 77 - 81)