MĨ VAÌ CHÍNH QUYỀN SAÌI GỊN Ở MIỀN NAM ( 1954-1965)

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 90 - 92)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

MĨ VAÌ CHÍNH QUYỀN SAÌI GỊN Ở MIỀN NAM ( 1954-1965)

Những khĩ khăn và những thành quả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng ở hai miền. 2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Tuần 28 tiết 38 Ngày soạnû 25/03/08 Ngày dạy:26/03/08

Bài 28 ( 3 tiết ): XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC

MĨ VAÌ CHÍNH QUYỀN SAÌI GỊN Ở MIỀN NAM ( 1954-1965) ( 1954-1965)

cho HS thấy sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng-Bác trong việc chỉ đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược,niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng.

3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Bản đồ “ Phong trào Đồng khởi “ và bản đồ chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt “ III/ Tiến trình tổ chức dạy học

2. Ổn định

Tiết 1

2 Kiểm tra bài cũ

Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đơng Dương.

Trình bày ý nghĩa LS và nguyên nhân thắng lưọi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Giới thiệu bài:sau sự kiện ngày 21-7-1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta tuy thắng lợi, song độc lập tự do mới giành được ở miền Bắc. Do vậy đất nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác phải cùng đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền khác nhau, nhằm tiến tới thống nhất nước nhà .

3 .Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính Hoạt động 1. Cá nhân/ nhĩm

GV : Sau khi trình bày khái quát hình 57 SGK, đặt câu hỏi: Nêu những nét lớn về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne- vơ?

HS dựa vào nội dung kiến thức đã học để trình bày: Ngừng bắn, chuyển quân, rút quân, hội nghị hiệp thương... Hoạt động 2: Cá nhân/ nhĩm

GV đặt câu hỏi:

Mĩ nhảy vào Miền Nam Việt Nam với âm mưu, thủ đoạn gì ? HS đọc SGK trả lời câu hỏi

Chia cắt hai miền, biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới... GV nĩi thêm về thuộc địa kiểu mới.

Hoạt động 1: Cá nhân

GV nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất ? GV gợi ý : là cuộc cách mạng do ai làm ? đánh ai ? nhằm mục đích gì ?

Hoạt động 2 : Cá nhân / Cả lớp

GV đặt câu hỏi : kết quả, ý nghĩa sau 5 đợt tiến hành cải cách? HS dựa vào SGK trả lời- HS khác bổ sung-GV kết luận

Hoạt động 3 : Cá nhân / Cả lớp

Gv hỏi : Em hãy trình bày tĩm tắt những thành tựu mà nhân dân ta đã giành được trong cơng cuộc khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?

GV gợi ý : Trên từng lĩnh vực kinh tế cĩ những thành tựu gì nổi bậT? Những kết quả đĩ cĩ tác động như thế nào ?

I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đơng Dương +Chấm dứt chiến tranh, Miền Bắc hồn tồn được giải phĩng.

+ Do âm mưu của Pháp, sau đĩ là Mĩ và chính quyền Sài Gịn, đưa đến tình trạng nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền . + Mĩ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng ở Đơng Dương và Đơng Nam Á.

II. Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế. Cải tạo quan hệ sản xuất ( 1954-1960) 1.Hồn thành cải cách ruộng đất

- Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã thu hơn 81 vạn ha ruộng, 10 vạn trâu bị...chia cho hai triệu hộ nơng dân.

- Bộ mặt nơng thơn miền Bắc thay đổi, địa chủ , phong kiến bị đánh đổ,khối liên minh cơng-nơng được củng cố.

- Thắng lợi này đã gĩp phần thực hiện nhiệm vụ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc.

2. Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

Hoạt động 2 : Cá nhân/ nhĩm

GV : Những thành tựu thu được trên đã mang lại ý nghĩa gì ? Hoạt động 1 : Cá nhân/ nhĩm

GV đặt câu hỏi : Em hiểu thế nào là cải tạo quan hệ sản xuất ? GV gợi ý : ở nơng thơn trước chiến tranh cĩ những giai cấp nào ? quan hệ giữa hai giai cấp đĩ trong sản xuất như thế nào ? Ở thành thị trong các nhà máy ?

Hoạt động 2 : Cá nhân/ nhĩm

Trong 3 năm ( 1958-1960 )nhà nước ta đã tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất như thế nào ? đã thu được những kết quả gì trong việc cải tạo quan hệ sản xuất ?

GV gợi ý : Vận động ai? Nhằm mục đích gì ? Hoạt động 3 : Cá nhân/ nhĩm

Trong cơng cuộc cải tạo chubgs ta cịn mắc phải những hạn chế gì ?

GV gợi ý : chú ý dịng chữ in nghiêng đầu trang 132 SGK Hoạt động 4 : Cá nhân/ nhĩm

Nêu những thành tựu trên lĩnh vực văn hố giáo dục ?

+ Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh là nhiệm vụ tất yếu sau chiến tranh, trên mọi mặt như : nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp

3. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hố ( 1958-1960 )

trong 3 năm ( 1958-1960) miền Bắc tập trung vận động các tầng lớp xã hội vào lao động trong các hợp tác xã, quốc doanh hoặc cơng tư hợp doanh.

+ Kết quả : quan hệ sản xuất bĩc lột được xố bỏ.

Nạn mù chữ cơ bản được xố, số học sinh các cấp tăng.

4.Sơ kết tiết 1:

Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ

Những thành tựu trên các lĩnh vực mà nhân dân miền Bắc giành được trong cơng cuộc khơi phục, hàn gắn sau chiến tranh

5 Dặn dị, ra bài tập về nhà:

đọc trước mục III và IV, làm bài tập số 1 SGK trang 141.

I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:

Hiểu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ bị chia cắt làm hai miền. Nắm được nhiệm vụ cách mạng của từng miền trong giai đoạn từ 1954-1965

Những khĩ khăn và những thành quả trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cách mạng ở hai miền. 2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

cho HS thấy sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng-Bác trong việc chỉ đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược,niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng.

3. Kĩ năng :

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 90 - 92)