Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn: 13/ 11/07 Ngày day :14/ 11/

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 29 - 32)

07

II- Giới thiệu bài mới: Sử dụng bản đồ châu Á và yêu cầu HS xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ và nêu những hiểu biết của mình về Nhật Bản, GV bổ sung.Từ một nước bại trật, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tê, đứng thứ hai trên thế giới, sau Mĩ. Hiện nay, Nhật Bản đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình .

III- Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn 1

? Hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới II ? + Nhật Bản mất hết thuộc địa, đất nước bị quân đội Mĩ chiếm đĩng + Kinh tế bị tàn phá nặng nề -> khĩ khăn bao trùm: thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, thiếu lương thực, thiếu hàng hố tiêu dùng, lạm phát nặng.

- HS trả lời, GV tĩm lược ý chinh để HS tự ghi vào vở

- GV đọc đoạn tư liệu để minh họa:Theo điều tra của cơ quan ổn định kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II thì 80% tàu bè, 34% máy mĩc cơng nghiệp bị phá huỷ , 21% nhà cửa và tài sản riêng của gia đình bị thiệt hại, tài sản của nhà nước bị tổn thất 25% so với thời kì trước chiến tranh. Tổng thiệt hại vật chất lên tới 64,3 tỉ yên, bằng hai lần tổng thu nhập quốc dân tài chính năm 1948-1949. Sản lượng cơng nghiệp năm 1946 giảm sút đến mức chưa bằng 1/3 tổng sản lượng năm 1930. Số người tử trận hoặc do bệnh tật mà chết ở mặt trận lên tới khoảng 1.140.000 trong lục quân và 410.000 trong hải quân. Các cuộc oanh tạc đã làm cho 300.000 người chết, đưa tổng số người chết, bị thương và bị mất tích lên tới 2,53 triệu. Nếu tính cả người chết bị thương và bị mất tích ở nước ngồi thì lên tới 3 triệu. - GV hướng dẫn HS đọc sgk đoạn 2

? Nhật Bản đã cĩ những cải cách gì?

- HS dựa vào SGK trả lời, (GV gợi ý: cĩ những cải cách gì trong lĩnh vực kinh tế? hiến pháp? quân đội?).

? Ý nghĩa của những cải cách đĩ?

- HS dựa vào sgk nhận định, GV bổ sung và nhấn mạnh: những cải cách đĩ cĩ nhiều nội dung tiến bộ, nĩ đã mang lại luồng khơng khí mới đối với các tầng lớp nhân dân và là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này

- GV hướng dẫn HS đọc tư liệu trong SGK

? Em cĩ nhận xét gì về kinh tế Nhật Bản sau khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên?

- HS dựa tư liệu để trả lời, GV bổ sung và nhấn mạnh:

+ 1945-1950, nền kinh tế phát triển chậm chạp, Nhật Bản phải phụ thuộc vào Mĩ (vìì nhận viện trợ của Mĩ để khơi phục kinh tế )

+ Từ năm 1950, do chiến tranh ở Triều Tiên, kinh tế Nhật Bản phát triển hẳn lên (nhờ các đơn đặt hàng quân sự của Mĩ )

+ Từ những năm 60, do chiến tranh Việt Nam, kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ thần kì, đuổi kịp và vượt các nước Tây Âu, vươn

I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

- Sau chiến tranh, Nhật Bản là một nước bại trận nên đất nước bị quân đội Mĩ chiếm đĩng , bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Thực hiện nhiều cải cách tiến bộ II. Nhật Bản khơi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh

- Kinh tế Nhật Bản bắt đầu phát triển từ những năm 1950 và phát triển thần kì từ những năm 60 của

lên thành cường quốc thứ hai về kinh tế (sau Mĩ) trong thế giới tư bản - Năm 1973, tổng sản phẩm quốc dân tăng 20 lần, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới .

- Cho HS xem tranh trong sgk (tr 38)

+ Máy mĩc hiện đại, cơng nghệ tiên tiến - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 trong SGK

? Hãy nêu những nguyên nhân làm cho nền kinh tế của Nhật Bản phát triển được như vậy?

- HS dựa SGK để trả lời,GV bổ sung: Nguyên nhân của sự phát triển:

+ Do biết lợi dụng nguồn vốn của nước ngồi, ít phải chi phí quân sự (do Mĩ gánh vác)

+ Biên chế bộ máy nhà nước gọn nhẹ nên đã tập trung đầu tư được vào các ngành kinh tế then chốt

+ Vai trị quan trọng cuả Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược: Biết tận dụng những thành tựu CM KH-KT, biết cách khơng ngừng mở rộng thi trường trên tồn thế giới ...

+ Tác dụng tích cực của những cải cách dân chủ sau chiến tranh + Truyền thống tự lực tự cường từ sau cuộc Minh trị duy tân được phát huy mạnh mẽ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV liên hệ và giáo dục HS cĩ ý thức vươn lên, học tập tinh thần lao động hết mình, tơn trọüng kỉ luật của người Nhật Bản.

? Nhật Bản cũng gặp phải những khĩ khăn nào?

-HS dựa vào SGK trả lời, GV giảng lướt:Tuy nhiên kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khĩ khăn và từ đầu những năm 90, kinh tế Nhật Bản bị suy thối lớn => nhược điểm này giống nền kinh tế của nước Mĩ. Đây là nét đặc trưng của nền kinh tế TBCN

- Cho HS nghiên cứu SGK

? Chính sách đối nội của Nhật Bản cĩ gì nổi bật? - HS dựa vào SGK trả lời

- GV trình bày lướt những ý cơ bản và nhấn mạnh: Thơng qua những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản chuyển từ một xã hội chuyên chế sang một xã hội dân chủ, Nhật hồng khơng cịn là đấng tối cao bất khả xâm phạm nữa mà chỉ cịn là biểu tượng, tượng trưng . - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3 SGK

? Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau năm 1945?

- HS dựa SGK để nhận định, GV bổ sung và nhấn mạnh : Nhật Bản trong thời kì này tập trung mọi cố gắng vào phát triển kinh tế nên đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng thậm chí tránh xa những rắc rối quốc tế, chỉ tập trung chủ yếu vào phát triển các mối quan hệ kinh tế với Mĩ và các nước Đơng Nam Á. Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm xố bỏ cái hình ảnh mà thế giới thường nĩi về Nhật Bản:“ một người khổng lồ về kinh tế nhưng lại là một chú lùn về chính trị“. Quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản là hợp tác hữu nghị .

thế kỉ XX

- Từ những năm 70, Nhật Bản đã trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới

* Nguyên nhân của sự phát triển: ( sgk )

+ Những điều kiện thuận lợi của quốc tế

+ Truyền thống văn hố, giáo dục lâu đời của người Nhật .

+ Vai trị quan trọng cuả Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển.

+ Truyền thống tự lực tự cường của người Nhật.

+ Tác dụng tích cực của những cải cách dân chủ sau chiến tranh

III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh :

- Đối nội: Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ với những quyền tự do dân chủ tư sản - Đối ngoại; + Từ 1951, Nhật Bản trở thành đồng minh của Mĩ + Thi hành một số chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.

?Em hãy nêu một vài ví dụ về mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản hiện nay. (HS dự vốn hiểu biết: Nhật Bản viện trợ ODA, Nhật Bản là một trong những nước cĩ vốn đầu tư lớn nhất ở VN ...)

* Sơ kết: Mặc dù bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh song Nhật Bản đã vươn lên mạnh mẽ về kinh tế và cĩ những bước phát triển thần kì, đứng hàng thứ hai trên TG, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính TG. Chính sánh đối nội và đối ngoại cĩ sự thay đổi sau chiến tranh.

IV- Củng cố:Cho HS trả lời câu hỏi

- Nhật Bản đã cĩ những cải cách gì ? ý nghĩa của những cải cách đĩ ? - Hãy nêu những nguyên nhân làm cho nền kinh tế của Nhật Bản phát triển?

V- Dặn dị: Đọc trước mục I /bài 10 và điền những con số thích hợp vào chỗ trống (....) về tình hình chung của Tây Âu sau chiến tranh :

• Năm 1944 sản xuất C.nghiệp của Pháp giảm ..., N.nghiệp giảm ...

• I-ta-li-a : ... bị phá hoại, sản xuất cơng nghiệp giảm ..., sản xuất nơng nghiệp chỉ bảo đảm ... nhu cầu lương thực trong nước

• Đến tháng 6/1945, Anh nợ ...

• Số nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ ...

• Số tiền Mĩ vtrợ ...

• Kế hoạch Mac-san được thực hiện trong khoảng thời gian ...

• Để nhận viện trợ, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra ... - Học bài và làm bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A- Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức trọng tâm : HS nắm được :

Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai Những nguyên nhân đưa tới sự kiện liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây Âu 2. Tư tưởng:

HS nhận thức được xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới, mà các nước Tây Âu đã đi đầu . Từ sau năm 1975, mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh châu Âu đần dần được thiết lập và ngày càng phát triển .

3.Kĩ năng :

Rèn luyện phương pháp tư duy :so sánh, phân tích và liên hệ Biết sử dụng bản đồ .

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 29 - 32)