Tuần 31 tiết 43 Ngày soạn: 13/4/08Ngày dạy:14/4/

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 99 - 101)

- Ảnh hưởng của Câch mạng thâng Mười Nga đến câch mạng Việt Nam Phong trăo dđn tộc dđn chủ cơng khai vă phong trăo cơng nhđn.

Tuần 31 tiết 43 Ngày soạn: 13/4/08Ngày dạy:14/4/

Bài 29 :( 3 tiết ): CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965 -1973 ) ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC ( 1965 -1973 )

cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế trong giai đoạn 1969 - 1971 ?

GV gợi ý : Trên từng lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp, GTVT..

Hoạt động 2: Cá nhân/nhĩm GV đặt câu hỏi:

Mĩ mở cuộc chiến tranh bằng khơng quân và hải quân ra miền Bắc lần thứ hai với mục đích gì ? GV gợi ý : sau thất bại trong cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972 ở miền Nam, để cứu vãn tình thế..., tạo thế mạnh trên bàn đàm phán...

Hoạt động 1: Cá nhân/nhĩm Gv đặt câu hỏi:

Mức độ tàn phá ác liệt, quy mơ chiến tranh phá hoại lần hai của Mĩ thực hiên ra miền Bắc như thế nào ?

Hoạt động 2: Cá nhân / nhĩm GV đặt câu hỏi:

Yï nghĩa thắng lợi của quân và dân miền Bắc đã giành được trong cuộc chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mĩ?

Hoạt động 1; Cá nhân / nhĩm GV đặt câu hỏi:

Em hãy nêu khái quát diễn biến của hội nghị Pa ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam ?

GV gợi ý : Thời gian đầu cĩ 2 bên sau đĩ là 4 bên...

Hoạt động 2: Cá nhân / nhĩm GV đặt câu hỏi:

Lập trường của mỗi bên ra sao ? thái độ của Mĩ như thế nào ? hãy phân tích thái độ đĩ?

GV gợi ý : Nêu lập trường và nhận xét thái độ của Mĩ.

Hoạt động 3: Cá nhân / nhĩm GV đặt câu hỏi:

Nội dung cơ bản của hiệp định Pari? Ý nghĩa lịch sử của nĩ ?

1. Miền Bắc khơi phục và phát triển kinh tế - văn hố

- N2: Năm 1970 sản lượng tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.

- CN : Nhanh chĩng khơi phục và xây dựng mới, tính đến năm 1971, sản lượng CN tăng 142 % so với năm 1969.

- GTVT : Nhanh chĩng được khơi phục, đảm bảo thơng suốt.

- Về văn hố - giáo dục - y tế cũng nhanh chĩng được khơi phục và phát triển.

2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương.

- Từ ngày 6 tháng 4 năm 1972 ( một tuần sau khi ở miền Nam ta mở cuộc Tiến cơng chiến lược 30/3 ) đến hết ngày 29 tháng 12 năm 1972 Mĩ leo thang đến mức cao nhất về quy mơ, cường độ, tốc độ, liều lĩnh nhất hịng ngăn chặn miền Bắc làm nghĩa vụ với miền Nam.

- Miền Bắc đã vừa chiến đấu vừa sản xuất, vẫn tiếp tục chi viện cho miền Nam. Với chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên khơng “ ta phải buộc Mĩ ngồi vào kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam ( 27/11/1973 ).

V.Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

- Từ 13/5/1968 đến 25/1/1969 chỉ cĩ Mĩ và Việt Nam dân chủ cộng hồ.

- Từ 25/1/1969 đến 27/1/1973 là Mĩ, Việt Nam dân chủ cộng hồ, Cộng hồ miền Nam Việt Nam, Chính phủ cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam.

- Lập trường ngoan cố, phi lí của Mĩ kéo dài đến khi ta đánh thắng trong trận “ Điện Biên Phủ trên khơng “ đã buộc Mĩ phải kí hiệp định do ta thảo ra trước đĩ.

- Nội dung cơ bản ( SGK )

Hiệp định Pari được kí kết là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta, nĩ cĩ ý nghĩa hết sức to lớn buộc Mĩ phải cơng nhận các quyền cơ bản của nhân dân ta, phải rút quân về nước... IV-Sơ kết bài học

Tiếp theo thắng lợi của cuộc tiến cơng chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam, quân dân miền Bắc đã kiên cường trong sản xuất và chiến đấu để đảm bảo chi viện cho miền Nam đánh thắng, đồng thời cũng làm nên kì tích bằng trận chiến “ Điện Biên Phủ trên khơng “ mà Hiệp định Pari về việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam là thành quả cách mạng của nhân dân hai miền.

V.Dặn dị:

Lập bảng thống kê các giai đoạn, sự kiện và nội dung cơ bản theo mẫu sau : Giai đoạn Âm mưu của

Thắng lợi của nhân dân miền Nam

Thắng lợi của nhân dân miền Bắc

1965 - 1968 1969 - 1973

I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:

Nắm đựơc nhiệm vụ tình hình của hai miền nước ta bước sang thời kì mới. Miền Bắc trở lại hồ bình tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và tranh thủ thơì gian hồ bình chi viện cho miền Nam.

Hiểu được miền Nam tận dụng điều kiện Mĩ rút về nước, đẩy mạnh đấu tranh chống “ bình định - lấn chiếm “, chuẩn bị mọi mặt tiến tới giải phĩng hồn tồn miền Nam.

2.Tư tưởng, tình cảm , thái độ:

Cho HS thấy được tinh thần đồn kết dân tộc Bắc - Nam một nhà và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

3. Kĩ năng :

-Rèn học sinh kĩ năng phân tích , nhận định, đánh giá tình hình . Kĩ năng sử dụng lược đồ. II/ :Thiết bị và đồ dùng dạy học

Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ treo tường. III. Tiến trình tổ chức dạy và học :

TIẾT 1.

1.Kiểm tra bài cũ :

Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đồn kết chiến đấu giữa 3 dân tộc VN-Lào và Campuchia ?

Hiệp địng Pari ngày 27/1/1973 được kí kết trong điều kiện và hồn cảnh nào ?

2.Giới thiệu bài mới : Sau hiệp định Pari , Mĩ buộc phải rút khỏi nước ta, miền Bắc hồ bình trở lại;; miền Nam lực lượng so sánh cĩ lợi cho ta. Hơn lúc nào hết đây là thời gian cĩ lợi nhất để miền Bắc thể hiện là hậu phương lớn ra sức chi viện cho miền Nam cịn miền Nam ra sức đẩy mạnh đấu tranh chống “ Bình định - lấn chiếm “ chuẩn bị mọi mặt tiến tới giải phĩng hồn tồn miền Nam.

3.Dạy và học bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Ghi bảng

Nguyễn Thị Hịa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội

Một phần của tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w