liên quan đến bài học, giáo viên nêu câu hỏi :
Khi quân Anh, Tưởng kéo vào nước ta, chúng đã gây cho ta những khó khăn gì ?
HS dựa vào SGK để trình bày-GV nhận xét bổ sung và kết luận.Đồng thời nhấn mạnh: Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc 20 vạn quân Tưởng kéo vào, kéo theo bọn tay sai nằm trong các tổ chức phản động với âm mưu không chỉ giải giáp quân đội Nhật
Còn từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh cũng kéo vào không chỉ giải giáp khí giới quân đội Nhật mà còn dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
Hoảt õọỹng 2: Cạ nhỏn
Gv tổ chức cho HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám về văn hoá-kinh tế.
GV nêu câu hỏi :Hãy cho biết tình hình kinh tế tài chính nước ta sau cạch mảng thạng Tạm?
Tỗnh hỗnh vàn hoạ giạo dủc ta cọ khọ khàn gỗ ?
Các nhóm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhóm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Gv giới thiệu cho HS thấy : Hậu quả của chính sách thống trị của Nhật-Pháp là gây ra nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết vẫn chưa được khắc phục. Sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân cực khố, 90% dân số mù chữ, các tệ nạm xã hội hoành hành.
GV chốt vấn đề : Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời đã lâm vào tình thế cực kì khó khăn như “ ngàn cân treo sợi tọc “
Hoảt õọỹng 2: Cạ nhỏn.
GV nêu câu hỏi : Bên cạnh những khó khăn ở trên, sau cách mạng tháng Tám chúng ta có những thuận lợi gì ?
Trước khi học sinh trả lời GV có thể gợi ý :
Ta đã có chính quyền chưa? Khi có chính quyền có thuận lợi gì?
Nhân dân phấn khởi và tin tưởng vào sự lãnh đạo xủa Đảng, Hồ Chê Minh.
tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi : Trước tình hình đó Thế giới : phong trào đấu tranh giải phóng dân tọcc lên
cao...
HS dựa SGK để thảo luận và trình bày, HS khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Hoạt động 1 : Cá nhân/ Cả lớp
GV giới thiệu cho HS biết : Một Nhà nước vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá , quân sự...nhưng trước hết vfa quan trọng nhất là xây dựng chính quyền vững mạnh.
Sau đó giáo viên đặt câu hỏi : Để xây dựng chính quyền nhà nước thì việc đầu tiên mà nhân dân ta phải làm sau cách mạng
Khọ khàn:
các lực lượng đế quốc vào chống phá cách mạng : miền Bắc 20 vạn quân Tưởng và bon tay sai, miền Nam quân Anh dọn dường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược
Sản xuất đình đốn, nạn đói mới đe doạ đời sống nhân dân.
Tài chính trống rỗng, chưa kiểm soạt được ngân hàng Đông Dương.
Văn hoá giáo dục : 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội vẫn tồn tại.
Tóm lại nước ta khó khăn to lớn lâm vào tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc “
Thuận lợi :
Đã giành được chính quyền, nhân dân tin tưởng vào Hồ Chí Minh, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới lên cao.
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới Ngày 6-1-1946 nhân dân cả nước đi bầu cử Quốc hộ với trên 90% cử tri tham gia.
Ngày 2-3-1946 Quốc hội họp phiên đầu tiên thành lập chính phủ chính thức do Hồ Chí Minh đứng đầu.
Bầu cử HĐND, UBHC các cấp.
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
Thạng Tạm laỡ gỗ ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời núi rừ : Trong cuộc bầu cử đầu tiờn này đó cú hơn 90% cử tri đi bầu cử, nhiều nơi nhất là ở Nam bộ nhân dân ta đã phải đổi bằng máu.
GV giới thiệu hình 41 SGK “ Cử tri Sì Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội khoá I “. Sau khi bầu cử thắng lợi, nagỳ 2-3-1946 Quốc Hội đã họp phiên đầu tiên tại Hà Nội.
Hãy cho biết nội dung của phiên họp đầu tiên đó HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.
Hoảt õọỹng 1 : Nhọm
Để giải quyết nạn đói, Chính Phú và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những biện Pháp gì?
Gợi ý : Biện pháp trước mắt.
Biện pháp lâu dài.
Các nhóm dựa SGK để thảo luận và trình bày, các nhóm khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
GV nhấn mạnh : ngoài việc đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chính quyền cách mạng còn tịch thu ruộng đất của đế quốc và việt gian chia cho nông dân nghèo theo nguyên tắc công bằng dân chủ, ra thông tư giảm tô, ra các sắc lệnh bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác.
GV nêu câu hỏi : Kết quả của các biện pháp diệt giặc đói trên?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận.
GV giới thiệu hình 42 SGK “Nhân dân góp gạo chống giặc đói”
Hoảt õọỹng 2: Cạ nhỏn.
GV nêu câu hỏi : Những biện pháp nhằm chống giặc dốt ? HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận.
GV giới thiệu hình 43SGK “ lớp bình dân học vụ “ Hoảt õọỹng 3: Cạ nhỏn.
GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu những biện pháp của chính phủ trong việc đề ra chủ trương giải quyết khó khăn về tài chính
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
Diệt giặc đói :
+ Tổ chức quyên góp” lá lành đùm lá rách” lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi nhường cồm xeớ ạo.
+ đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân.
Kết quả : nạm đói được đẩy lùi Diệt giặc dốt :
Thành lập nha bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
Khai giảng các trường học, đổi mới nội dung, phỉồng phạp dảy-hoỹc.
Giaií quyết khó khăn tài chính:
+ Kãu goüi nhán dán âọng gọp xáy dỉûng quỹ độc lập, phong trào tuần lễ vàng.
+ Phát hành tiền Việt Nam
4.Sơ kết bài học:
- Tình hình nước ta sau cách mạng Tháng Tám.
- Những chủ trương , bịên pháp của chính phủ và Hồ Chí Minh trong việc diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết những khó khăn về tài chính.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Ngày tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là : a. ngaìy 2-9-1945 C. ngaìy 19-8-1945
b. ngaìy 6-1-1946 D. ngaìy 2-3-1946
5 Dặn dò, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.
Tiết 2 .
1. Kiểm tra bài cũ :
Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngay sau ngảy thành lập đã ở tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc “ ?
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
2. Giới thiệu bài mới: Trước muôn vàn những khó khăn thử thách Chính phủ Hồ Chí Minh đề ra những chủ trương , biện pháp trong cuộc đấu tranh diệt giặc đói, giặc dốt và những khó khăn về tài chính.
Tuy nhiên , chúng ta còn cuộc đấu tranh chống ngoại xâm gay go và quyết liệt hơn. Những chủ trương, sách lược của Đảng , Hồ Chí Minh đối phó với giặc ngoại xâm như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học họm nay.
3.Dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1. Cả lớp / cá nhân.
GV gợi cho HS biết được sự quay trở lại xâm lược của thực dân Pháp dưới sự dọn đường của quân Anh. Đồng thời GV nói cho HS biết thực dân Pháp có dã tâm quay trở lại xâm lược nước ta sớm và chúng đã chuẩn bị kế hoạch đó ngay từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Đế quốc Anh với danh nghĩa Đồng minh kéo vào giải giới quân Nhật nhưng thực chất là dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.
Hoảt õọỹng 2: Cạ nhỏn
Gv nêu câu hỏi : Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc xâm lược của thực dân Pháp như thế nào ?
HS dựa SGK để trình bày, các HS khác bổ sung cho nhau-GV nhận xét, bổ sung thêm về cuộc đấu tranh của quân và dân Sài Gòn-Chợ Lớn đã gây cho thực dân Pháp những thiệt hại. ( GV có thể kể câu chuyện về LS Lê Văn Tám )
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam như thế nào ?
HS dựa vào SGK để trả lời-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Gv giới thiệu một số hình ảnh về đoàn quân “Nam tiến “cho HS.
Hoạt động 1 : Cả lớp
GV giới thiệu cho HS thấy rừ sự cú mặt của quõn Tưởng ở nước ta, và nêu câu hỏi: Quân Tưởng kéo vào nước ta với âm mưu gì ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung và kết luận.
Đồng thời núi rừ : Tưởng sử dụng bọn tay sai chống ta từ bờn trong, đòi ta cải tổ chính phủ, giành cho chúng một số ghế trongQuốc hội không qua bầu cử, đòi gạy đảng viên Đảng cộng sản ra khỏi chính phuí...
Hoảt õọỹng 2: Cạ nhỏn
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi : Trước âm mưu của Tưởng, ta có chủ trương, sách lược gì ?
Gợi ý : Về chính trị, về kinh tế.
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận.
GV nêu tiếp câu hỏi : Đối với bọn tay sai của Tưởng ta có biện pháp gỗ ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung , kết luận.
Hoảt õọỹng 1: Cạ nhỏn.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu sự bắt tay hoà hoãn giữa Tưởng và Pháp với câu hỏi : Tưởng và Pháp đã âm mưu gì để chống phá cách mạng
IV. nhỏn dỏn Nam Bọỹ khạng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
+ Dã tâm trở lại xâm lược nước ta của Pháp có từ sớm.
+ Âãm 22 rảng sạng ngaìy 23 thạng 9 năm 1945 Pháp gây ra cuộc chiến tranh trở lại xâm lược nước ta.
+ Nhán dán ta anh duỵng âạnh traí thực dân Pháp ở Sài Gòn- Chợ Lớn sau õọ laỡ Nam Bọỹ vaỡ Nam Trung Bọỹ + Nhân dân Miền Bắc tích cực chi viện sức người , sức của cho quân và dân miền Nam : những đoàn qiuân Nam tiến vào Nam chiến đấu.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng + Âm mưu của Tưởng : với 20 vạn quân dưới danh nghĩa Đồng minh, kéo vào nước ta vơia âm mưu chống phá cách mạng, đưa ra nhiều yêu sách về kinh tế, chính trị.
+ Chuớ trổồng cuớa ta : Hoaỡ hoaợn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế , chính trị: nhường 70 ghế Quốc hội, 4 ghế bộ trưởng, cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền quan kim.
+ Đối với bọn tay sai : cương quyết với việc đề ra một số sắc lệnh trấn ạp.
VI. Hiệp định Sơ bộ ( 6-3- 1946) và tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946)
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
nước ta ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung. Đồng thời giáo viờn núi rừ về hiệp ước giữa Phỏp và Tưởng.
Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp
GV nêu câu hỏi :trước tình hình đó Dảng ta có chủ trương sách lược gì để đối phó?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung.
Hoảt õọỹng 3 : Cạ nhỏn
Hãy cho biết tình hình nước ta sau khi kí kết hiệp định sơ bộ ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung : Sau hiệp định sơ bộ thực dân Pháp vẫn tiếp tục gâu xung đột vũ trang ở Nam Bộ, chúng còn thành lập chính phủ Nam Kì tự trị, phá hoại cuộc đàm phán tại Đà Lạt, Phông-te-nô-blô, quan hệ Việt Pháp cực kì căng thẳng và nguy cơ chiến tranh đến gần.
GV tổ chức cho HS tìm hiểu việc Hồ Chí Minh kí với chính phủ Pháp Tạm ước ngày 14 tháng 9 năm 1946.
Cuối cùng Gv nêu câu hỏi : Ý nghĩa của việc ta kí các Hiệp ước với Phạp ?
HS dựa SGK để trả lời câu hỏi.GV nhận xét bổ sung
+ Tưởng và Pháp kí hiệp ước Hoa- Pháp ( 28-2-1946), chúng bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
+ ta chủ trương hoà hoãn với Pháp kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) nhằm đuổi Tưởng về nước .
Nọỹi dung :
+Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia Tự Do, có chính phủ nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
+ Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
+ Hai bên ngừng bắn, tiếp tục đàm phạn.
+ Ngày 14-9-1946 : Hồ Chí Minh lại kí với Pháp bản Tạm ước.
Ý nghĩa : Loại được một kẻ thù, có thêm thời gian hào hoãn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
4.Sơ kết bài học:
HS làm bài tập sau :
1. Nối thời gian với sự kiện cho đúng
Sự kiện Thời gian
1. Quốc hội họp phiên đầu tiên a. Ngày 6-3-1946 2. tưởng và Pháp kí hiệp ước Hoa-Pháp b. ngày 2-3-1936 3. hiệp định Sơ bộ giữa ta và Pháp được kí kết c. ngày 14-9-1946 4. Hồ Chí Minh kí tạm ước với Pháp
2. Lập bảng thống kê những sự kiện chính trong giai đoạn đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) theo nội dung sau:
Thời gian Những sự kiện chính
5 Dặn dò, ra bài tập về nhà: Học bài cũ, làm các bài tập trong SGK.
Nguyễn Thị Hòa @ Trường Trung học cơ sở Phan Bội
Chương V : VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946