Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 78 - 82)

- Đọc mục quan sát trang 124: xác đinh điều kiện sống của 5 con chuột trong

quan hệ thức ăn trong tự nhiên

I,Mục tiêu :

-Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên

-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia

II,Đồ dùng dạy học :

-Hình trang 130,131 SGK -Giấy Ao

III,Phơng pháp :Đàm thoại ,giảng giải ,luyện tập

VI,Các hoạt động dạy học:

Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức

2,KTBC

-Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật

3,Bài mới :

-Giới thiệu- ghi đầu bài.

-Hoạt động 1 :Mối QH của thực vật

đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên

-Cách tiến hành

-Bớc 1 :y/c H quan sát H1SGK +Kể tên những gì đợc vẽ trong hình

+Nêu ý nghĩa của chiều mũi tên có trong sơ đồ

-Bớc 2 :y/c H trả lời các câu hỏi -Thức ăn của cây ngô là gì ?

-Từ thức ăn cây ngô có thể chế tạo ra những chất D D nào để nuôi cây ? =>KL

-Hoạt động 2 :Thực hành vẽ sơ đồ mối

quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

-Cách tiến hành :

-Bớc 1 :làm việc cả lớp

-G HD H tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi

-Thức ăn của châu chấu là gì ?

-Cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ?

-Thức ăn của ếch là gì ?

-Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì ?

-Bớc 2 :Làm việc theo nhóm

-Động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, khí ô xi và thải rác ra các chất cặn bã, khí cac-bi-nic, n- ớc tiểu.Đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trờng.

H quan sát H1SGK 130

-Mặt trời ,khí các- bo- nic,cây ngô,n- ớc,các chất khoáng .

-Mũi tên xuất phát từ khí các bo nic và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các bo nic đợc cây ngô hấp thụ qua lá.

-Mũi tên xuất phát từ nớc , các chất khoáng và chỉ vào rễ cây ngô nớc ,các chất đợc cây ngô hấp thụ qua rễ . - khí các bo nic,nớc,các chất khoáng . -Từ các thức ăn đó cây sẽ quanh hợp để tạo ra các chất đờng bột nuôi dỡng cây -H đọc lại.

-Thức ăn của châu chấu là lá ngô. -Cây ngô là thức ăn của châu chấu . -Thức ăn của ếch là châu chấu . -Châu chấu là thức ăn của ếch .

-H làm việc theo nhóm ,cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia .

-G chia nhóm phát giấy cho H

-G KL

-Cây ngô ,châu chấu ,ếch đều là các sinh vật

4,Củng cố dặn dò.

-Nhận xét tiết học –CB bài sau

-Nhóm trởng điều khiển các bạn. Cây ngô  châu chấu  ếch .

-Các nhóm treo sản phẩm và trình bày . sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày giảng: Thứ 5: 29/4/2010 Tiết 66:chuỗi thức ăn trong tự nhiên

I,Mục tiêu:

-Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ . -Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên . -Nêu định nghĩa về chuỗi thức .

II,Đồ dùng dạy học

-Hình trang 132,133 SGK -Giấy Ao

II,Phơng pháp :Đàm thoại , giảng giải , vẽ

VI, Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức

2,KTBC3,Bài mới : 3,Bài mới :

- Giới thiệu- ghi đầu bài.

*Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối

quan hệ giữa thức ăn và giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh

-Cách tiến hành

-Bớc 1 : Làm việc cả lớp

-G HDH tìm hiểu H1thông qua các câu hỏi

-Thức ăn của bò là gì ?

Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ?

Phân bò đợc phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ .

-Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? -Bớc 2 : Làm việc theo nhóm

-G chi nhóm phát giấy và bút vẽ

-Các nhóm treo sản phẩm và trình bày -Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh

-Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh

*Hoạt động 2 Hhình thành khái niệm về

chuỗi thức ăn -Cách tiến hành. - -H tìm hiểu H1. -Thức ăn của bò là cỏ -Cỏ là thức ăn của bò .

-Phân bò phân huỷ trở thành chất khoáng cung cấp cho cỏ

-Phân bò là thức ăn của cỏ .

-H làm việc theo nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ

-Nhóm trởng điều khiển -Trình bày

Phân bò  cỏ  bò.

-Y/C H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở H2 trang 133SGK

-Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ ? -Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ

-GKL

-Gọi H nêu một số VD về chuỗi thức ăn khác

-Chuỗi thức ăn là gì ?

4,Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học- CB bài sau

-Cỏ ,thỏ , cáo , xác chết đang bị phân huỷ

-Cỏ là thức ăn của thỏ , thỏ là thức ăn của cáo –xác chết của cáo là thức ăn của các vi sinh vật để trở thành các chất hữu cơ là thức ăn của cỏ và các loại cây khác

-Những mối quan về thức ăn trong tự nhiên đợc gọi là chuỗi thức ăn

-Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn thờng bắt đầu từ thực vật .Thông qua chuỗi thức ăn các yếu tố vô sinh và hữu cơ liên hệ mật thirts với nhau tạo thành một chuỗi khép kín

-H nêu lại

Tuần 34

Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng: Thứ 4: 5/5/2010 Tiết 67 :ôn tập :thực vật- động vật

I,Mục tiêu :

-H đợc củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệgiữa sinh vật

-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ )mối quan hệ về thức ăncủa một số nhóm sinh vật

-Phân tích đợc vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .

II,Đồ dùng dạy học :

-Hình trang 134,135,136,137,SGK -Giấy Ao

III,Phơng pháp : đàm thoại, luyện tập

VI,Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức

2,KTBC3,Bài mới : 3,Bài mới :

-Giới thiệu- ghi đầu bài.

-Hoạt động 1 : Vẽ trình bày sơ đồ (bằng

chữ)mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,cây trồng và động vật sống hoang dã

-Bớc 1 :làm việc cả lớp

-HDH tìm hiểu hình trang 134,135

-Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật đợc bắt đầu từ sinh vật nào ?

? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng

? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng

và vật nuôi trong hình?

và vật nuôi trong hình? - Hs nêu:- Hs nêu:

+ Cây lúa: ăn n

+ Cây lúa: ăn nớc, không khí, ánhớc, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan

sáng, các chất khoáng hoà tan

trong đất. Hạt lúa là thức ăn của

trong đất. Hạt lúa là thức ăn của

chuột, chim, gà, ...

? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu

? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu

từ sinh vật nào?

từ sinh vật nào?

- Tổ chức hs hoạt động theo N4:

- Tổ chức hs hoạt động theo N4:

- Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ

- Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ

về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong

về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong

hình và giải thích sơ đồ: hình và giải thích sơ đồ: - Trình bày: - Trình bày: - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt. - Gv nx và khen nhóm trình bày tốt.

+ Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là

+ Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là

thức ăn của hổ mang, đại bàng, ...

thức ăn của hổ mang, đại bàng, ...

(T

(Tơng tự với các con vật khác). ơng tự với các con vật khác). -...bắt đầu từ cây lúa.

-...bắt đầu từ cây lúa.

- N4 hoạt động. - N4 hoạt động. - Cả nhóm vẽ và lần l - Cả nhóm vẽ và lần lợt giải thích ợt giải thích sơ đồ. sơ đồ.

* Gv kết luận dựa trên sơ đồ:

* Gv kết luận dựa trên sơ đồ:

Gà Đại bàngGà Đại bàng

Cây lúa Rắn hổ mangCây lúa Rắn hổ mang

Chuột đồng Cú mèoChuột đồng Cú mèo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w