Hoạt động : Thực hành lọc n ớc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 33)

II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học

2 Hoạt động : Thực hành lọc n ớc

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tai trong nớc. B - Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 56 - 57 SGK.

- Mô hình dụng cụ lọc nớc đơn giản. C- Phơng pháp :

Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nguyên nhân nào làm nợc bị ô nhiễm?

- Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì đến sức khoẻ con ngời?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm nớc sạch cách làm nớc sạch

* Mục tiêu: Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.

+ Gia đình, địa phơng em đã sử dụng cách nào để làm sạch nớc ?

+ Những cách làm nh vậy đem lại hiệu quả nh thế nào?

* GV kết luận: Thông thờng ngời ta làm sạch nớc bằng 3 cách: Lọc nớc, khử trùng và đun sôi.

2 – Hoạt động 2: Thực hành lọc n-ớc ớc

* Mục tiêu: Biết đợc nguyên tắc của việc lọc nớc đối với các làm sạch nớc đơn giản.

+ Em có nhận xét gì về nớc trớc và sau khi lọc ?

+ Nớc sau khi lọc đã uống đợc cha? Vì sao ?

+ Khi tiến hành lọc nớc đơn giản chúng ta cần có những gì ?

+ Than bột có tác dụng gì? + Cát hay sỏi có tác dụng gì?

+ Than bột có tác dụng gì? + Cát hay sỏi có tác dụng gì?

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

* Gia đình: - Dùng bể đợng cát sỏi để lọc. - Dùng bình lọc nớc. - Dùng bông lót ở phễu để lọc. - Dùng nớc vôi trong. - Dùng phèn chua. - Dùng than củi.

* Gia đình: - Dùng bể đợng cát sỏi để lọc. - Dùng bình lọc nớc. - Dùng bông lót ở phễu để lọc. - Dùng nớc vôi trong. - Dùng phèn chua. - Dùng than củi. một số vi khuẩn gây bệnh cho con ngời.

- Học sinh từng nhóm thực hành. - Thảo luận và trả lời:

+ Có màu đục, có tạp chất. Nớc sau khi lọc trong suốt không có tạp chất.

+ Cha uống đợc . Vì đã sạch các tạp chất nhng vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thờng không thể nhìn thấy đợc.

+ Than bột, cát, sỏi…

+ Khử mùi và màu của nớc.

+ Làm lắng đọng các chất không tan trong nớc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w