Hoạt động : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong các chỗ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 37 - 38)

II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học

2 Hoạt động : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong các chỗ

minh không khí có trong các chỗ rỗng của mọi vật

* Mục tiêu: Học sinh phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của mọi vật.

- Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc các thí nghiệm trong SGK.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

- Quan sát 2 thí nghiệm trên ta rút ra điều gì.

3 – Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. nghĩa về khí quyển.

* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.

- Cách tiến hành:

+ Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?

+ Tìm thêm những ví dụ để chứng tỏ không khí có ở quanh ta và trong các vật rỗng?

- GV Kết luận: Không khí có ở quanh ta và trong các vật rỗng vì vậy ta cần bảo vệ bầu không khí để không khí quanh ta luôn đợc trong sạch

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Làm cho không khí vào đầy túi ni lông. Lấy dây chun buộc lại, sau đó lấy kim chọc thủng túi => Quan sát hiện t- ợng xảy ra tại chỗ kim châm, để tay lên đó xem có hiện tợng gì?

=> Khi để tay lên lỗ thủng ta thấy có luồng gió đi qua làm mát tay => Không khí có đầy trong túi làm túi căng phồng, khi chọc thủng không khí ra hết làm túi xẹp xuống.

- Làm theo nhóm. - Thí nghiệm:

+ Nhúng chai không xuống nớc ta thấy có bọt khí nổi lên. Vậy bên trong chỗ rỗng của chai có chứa không khí.

+ Nhúng miếng bọt biển xuống nớc ta thấy bọt biển nổi lên. Do những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển chứa đầy không khí.

* Không khí có đầy trong những chỗ rỗng của mọi vật.

- Làm việc cả lớp: Trả lời các câu hỏi. - Lớp không khí bao quang trái đất gọi là khí quyển.

- Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau

Tuần 16

Ngày soạn: 6/12/2009 Ngày giảng: 9/12/2009 Bài 31 : Không khí có những tính chất gì?

( Mức độ tích hợp: Liên hệ bộ phận)

A - Mục tiêu:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại và dãn ra.

- Nêu đợc ví dụ và ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe…

B - Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 64 - 65 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm C- Phơng pháp :

Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Không khí có ở đâu?

- Lớp không khí quanh trái đật gọi là gì?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1: Phát hiện màu,mùi vị của không khí mùi vị của không khí

* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi vị của không khí.

- Cách tiến hành:

+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?

+ Dùng mũi ngửi, lỡi nếm em thấy không khí có mùi gì? vị gì?

+ Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.

+ Không khí có những tính chất gì? - Liên hệ: Chúng ta cần bảo vệ môi tr- ờng: không đổ rác, nớc thải, phân, cá chất độc hại khác bừa bài để bầu không khí trong sạch, để không khí luôn đợc trong sạch, không màu , không mùi, khôngvị…

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w