do bão gây ra là rất nặng nề. Vì vậy chúng ta cần trồng cây gây rừng để phòng chống bão, hạn chế thiệt hại do bão gây ra.
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Quan sát và đọc thông tin hoàn thành phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Kết quả đúng: Cấp 5 (gió khá mạnh); cấp 9 (gió dữ, bão to); cấp 0 (không có gió); cấp 7 (gió to, bão); cấp 2 (gió nhẹ).
- Thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các tổ thi trong 2 phút, gắn đúng lời giải thích vào các bức tranh cho phù hợp. - Nhận xét, đánh giá.
Tuần 20
Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày giảng, thứ 4/13/1/2010 Bài 39 : Không khí bị ô nhiễm
( Mức độ liên hệ :Liên hệ bộ phận)
A - Mục tiêu:
- Nêu đợc một số nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí: Khói, khí độc các loại bụi, vi khuẩn..
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 78 – 79 SGK C – Phơng pháp :
Đàm thoại, thực hành, trực quan. D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cấp gió tơng ứng với thiệt hại do bão gây ra ?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: Tìm hiểu về khôngkhí ô nhiễm và không khí sạch khí ô nhiễm và không khí sạch
* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
(trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
+ Chỉ ra hình nào chỉ bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
+ Phân biệt không khí trong lành và không khí bị ô nhiễm ?
2 Hoạt động 2: – Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
* Mục tiêu : Nêu đợc những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. + Y/c HS liên hệ thực tế và phát biểu.
Liên hệ: ( BVMT)Em đã làm những việc gì để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch?