Dùng dạy học: Đồ dùng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 55 - 58)

D- Hoạt động dạy và học:

B. dùng dạy học: Đồ dùng thí nghiệm.

- Đồ dùng thí nghiệm. C – Phơng pháp :

Đàm thoại, thí nghiệm, thực hành.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những biện pháp làm giảm tiếng ồn ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1. Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vâth đợc chiếu

- Lớp hát đầu giờ.

sáng.

* Mục tiêu: Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.

-Y/c các nhóm thảo luận

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

- GV nhận xét

2.Hoạt động 2: Đờng truyền của ánh sáng

* Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.

- Y/c HS chơi trò chơi : Dự đoán đ- ờng truyền của ánh sáng sẽ đi tới đâu.

- GV tiểu kết

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật

* Mục tiêu : Biết làm thí nghiệm để xác định các vật có ánh sáng truyền qua và không cho ánh áng truyền qua

- HS làm thí nghiệm.

4. Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?

* Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.

- Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK.

- Nêy các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.

- Thảo luận nhóm.

Hình 1: Ban ngày:

+ Vật tự phát sáng : Mặt trời.

+ Vật đợc chiếu sáng: Bàn, ghế, nhà cửa, cây cối, sân trờng….

Hình 2: Ban đêm:

+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện (khi có dòng điện chạy qua), trăng, sao . - Vật đợc chiếu sáng: Sách vở trên bàn, g- ơng, bàn ghế…

- Cho 3 – 4 HS đứng ở các vị trí khác nhau trong lớp, 1 HS hớng đèn tới 1 trong các HS đó.

- HS so sánh với dự đoán.

- Quan sát hình 3 và dự đoán đờng truyền của ánh sáng qua khe.

* Kết luận: ánh sáng truyền theo đờng thẳng.

- HS làm thí nghiệm nh trang 91 – Làm theo nhóm.

- Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.

+ Các vật cho gần nh toàn bộ ánh sáng đi qua: Kính trong, nớc, không khí…

+ Các vật cho 1 phần ánh sáng đi qua: Kính mờ…

+ Các vật không cho ánh sáng đi qua: Tấm bìa.

- Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhng không nhì thấy các vật qua cửa gỗ.

- Kết luận: Ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.

Ngày soạn : 1/2/2010 Ngày dạy: Thứ 5/4/2/2010

Bài 46 : Bóng tối

I - Mục tiêu:

- Nêu đợc bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng.

- Nhận biết vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bang tối của vật cũng thay đổi. II - Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng thí nghiệm. III – Phơng pháp :

Đàm thoại, thí nghiệm, giảng giả, thực hành. IV- Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các vật đợc chiếu sáng và các vật tự chiếu sáng ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1.Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối

* Mục tiêu: Nêu đợc bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng. Dự đoán đợc vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản. Biết bóng tối của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi.

* Cách tiến hành:

- Gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93.

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ? - Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ?

2 Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình

* Mục tiêu : Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.

- Thực hiện trò chơi : “Chơi xem bóng, đoán vật”.

- Giúp HS đoán.

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- Dự đoán của cá nhân khi đèn bật sáng.

- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này đựơc chiếu sáng. - Bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vật chiếu sáng của vật đó thay đổi vị trí chiếu sáng so với vật đó.

- Chiếu bóng của một vật lên tờng - Đoán vật đó là vật gì .

+ ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất ?

- GV nhận xét sửa sai

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

chơi,… có thể xoay vật đó ở vài t thế khác nhau.

- HS thực hành và nêu KQ

Tuần 24

Ngày soạn :20/2/2010 Ngày dạy: Thứ 4 .24/2/2010

Tiết 47 : ánh sáng cần cho sự sống A - Mục tiêu: - Nêu đợc thực vật cần ánh sáng để sống. B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập. C – Phơng pháp : Đàm thoại, luyện tập. D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi nh thế nào ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 55 - 58)