Hoạt động :Tìm hiểu tính chất bị nén và dãn ra của không khí

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 39 - 40)

II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học

3 Hoạt động :Tìm hiểu tính chất bị nén và dãn ra của không khí

bị nén và dãn ra của không khí

* Mục tiêu: Giúp HS biết không khí có thể bị nén lại và cũng có thể bị dãn ra.nêu đợc một số ví dụ ứng dụng tính chất trên trong cuộc sống.

- Cách tiến hành: + Mô tả thí nghiệm

+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng các tính chất của không khí trong đời sống

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau

- Trò chơi thổi bóng bay theo nhóm - Các nhóm có số bóng bay nh nhau cùng bắt đầu thổi. Nhóm nào thổi bóng xong trớc, bóng căng, không vỡ là thắng.

- Không khí có trong quả bóng đẩy quả bóng căng ra mà có hình dạng nh vậy. - Không khí không có hình dạng nhất định. - HS lấy ví dụ. - Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng rỗng bên trong vật chứa nó.

- Hoạt động theo nhóm.

- Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm. Thả ra ta thấy thân bơm bị đẩy về vị trí ban đầu.

- Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra

- ứng dụng: Bơm hơi vào bánh xe, bóng đá, bóng chuyền…

Ngày soạn: 7/12/2009 Ngày giảng:10/12/2009

Bài 32 : Không khí gồm những thành phần nào?

( Mức độ tích hợp: Liên hệ bộ phận)

A - Mục tiêu:

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí:khí ni- tơ, khí ô- xi, khí các- bô- níc.

- Nêu đợc thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ và ô- xi. Ngoài ra còn có khí các- bô-níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn…

B - Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm C - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Không khí có những T/C gì?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w