II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học
3 Hoạt động : Vẽ tranh cổ động
* Mục tiêu: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí. * Cách tiến hành: B1 : Tổ chức hớng dẫn. B2 : Tiến hành vẽ. B3 : Trình bày sản phẩm. IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị kiểm tra hết học kỳ I.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- Chia lớp thành nhóm thi vẽ tháp dinh dờng cân đối.
- Hoạt động nhóm.
- Trng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, t liệu trình bày theo từng chủ đề.
- Đại diện nhóm thuyết minh.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Các nhóm hộ ý đăng ký đề tài. Nhóm trởng điều khiển các bạn vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm.
tiết 34 : kiểm tra cuối học kì i
( phòng giáo dục ra đề)
Ngày soạn: 20/12/2009 Ngày giảng :23/12/2009 Bài 35 : Không khí cần cho sự cháy
A - Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
- Càng có nhiều không khí, càng có nhiều ôxy thì sự cháy càng duy trì đợc lâu hơn
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn…
B - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 70, 71 ; Đồ dùng thí nghiệm. C – Phơng pháp :
Đàm thoại, thí nghiệm, thực hành D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai tròcủa ôxy đối với sự cháy
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
- Y/c HS đọc mục thực hành
* Kết luận chung: Khí ôxy duy trì sự cháy ( cần nhiều không khí để duy trì sự cháy )
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải đợc lu thông.
* Cách tiến hành:
+ Giải thích ngọn lửa cháy liên tục + Liên hệ thực tế.
+ Y/c đại diện nhóm báo cáo + Kết luận
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc.
- HS tiến hành làm TN. - Báo cáo kết quả.
KT lọ
TT Thời giancháy Giải thích