II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học
1 Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong
thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngng tụ của nớc trong tự nhiên.
+ Những hình nào đợc vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tợng gì ? + Hãy mô tả lại hiện tợng đó ?
+ Gọi một số nhóm khác trình bày. 2 – Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc.
* Mục tiêu: Học sinh biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
3 – Hoạt động 3:
- Giáo viên nêu tình huống
VDTH1: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội, vứt túi rác xuống con m- ơng cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác?
IV – Củng cố – Dặn dò:(5)- Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát H1, thảo luận và trả lời. + Trong sơ đồ vẽ các hình:
- Dòng suối nhỏ chảy ra sông lớn rồi ra biển.
- Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.
- Các đám mây đen và mây trắng. - Những giọt nớc ma từ đám mây đen rơi xuống đỉnh níu và chân núi. Từ đó chảy ra suối, sông, biển.
- Các mũi tên.
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tợng bay hơi, ngng tụ, ma rơi của nớc.
+ Nớc từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nớc bay hơi biến thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nớc ngng tụ lại thành những đám mây đen năng trĩu nớc và rơi xuống tạo thành ma. Nớc chảy tràn lan trên động ruộng, xóm làng, sông suối và lại bắt đầu một vòng đi mới gọi là vòng tuần hoàn của nớc.
- Nhận xét, bổ sung.
-Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc. Mây đen Mây trắng Ma Hơi nớc Nớc
- Thảo luận nhóm đôi để vẽ ra nháp. - 1 HS lên bảng điền tên vào sơ đồ. - Nhận xét, bổ sung.
Trò chơi : Đóng vai.
- Từng nhóm HS đóng vai.
Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày giảng:T5:12/11/2009 Bài 24 : Nớc cần cho sự sống