Hoạt động : Chơi chong chóng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 44 - 45)

II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học

1 Hoạt động : Chơi chong chóng

chóng

* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh : Không khí chuyển động tạo thành gió.

+ Cách tiến hành:

- Chia lớp thành 6 nhóm

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- Tiến hành chơi và tìm hiểu: + Khi nào thì chong chóng quay ?

+ Khi nào thì chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh ? quay chậm ?

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió, gió làm chong chóng quay. Gió mạnh thì chong chóng quay nhanh, và ngợc lại không có gió thì chong chóng ngừng quay.

2 Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió

* Mục tiêu : HS biết giải thích tại sao lại có gió.

+ HS làm thí nghiệm

+ Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chuyển động đó của không khí tạo thành gió.

3 Hoạt động 3:Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên

* Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển.

- Y/c HS giải thích

IV – Củng cố – Dặn dò:(3)

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- HS làm thí nghiệm - Báo cáo kết quả

- Thảo luận theo cặp.

- Quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”

+ Do đất hấp thụ nhiệt nhanh đồng thời toả nhiệt cũng nhanh tạo ra sự chênh lệch nhiệt giữa biển và đất liền từ đó tạo thành gió.

Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày giảng, thứ 5/7/1/2010 Bài 38 : Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão

( Mức độ tích hợp: Liên hệ bộ phận)

A - Mục tiêu:

- Nêu đợc một số tác hại của bão: Thiệt hại về ngời và của. - Nêu cách phòng chống:

+ Theo dõi bản tin thời thiết.

+ Cắt điện , tàu thuyền không ra khơi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. B - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, hình trang 76 - 77 C – Phơng pháp : Đàm thoại, thực hành, trực quan. D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao có gió ? Nêu hớng chuyển động của gió ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 44 - 45)