Ph – ơng pháp :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 72 - 74)

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nhu cầu về nớc của các loại cây ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1Vai trò của các chấtkhoáng đối với thực vật khoáng đối với thực vật

* Mục tiêu: Kể đợc vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. + Các cây cà chua ở hình b – c – d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ?

+ Trong các cây cà chua ở hình a – b – c – d cây nào phát triển tốt nhất ? Tại sao ? Điều đó rút ra kết luận gì ?

+ Cây cà chua ở hình nài phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả đợc ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?

2 – Hoạt động 2: Nhu cầu về cácchất khoàng của thực vật chất khoàng của thực vật

* Mục tiêu : Nêu đợc một số ví dụ về

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- Cây cà chua ở Hb thiếu Ni-tơ, cây cà chua ở Hc thiếu Ka-li, cây ở Hd thiếu Phốt-pho. Các cây này đều phát triển kém và ra hoa, kết trái cũng kém hơn cât ở Ha đợc bón đầy đủ chất khoáng. - Trong 4 cây đó, cây ở Ha phát triển tốt nhất. Vì nó đợc bón đầy đủ chất khoáng. Từ đó ta thấy chất khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của thực vật. Cây cà chua ở Hb là phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết trái đ- ợc. Vì nó thiếu chất Ni-tơ. Từ đó ta thấy Ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với đời sống của cây trồng. - Nghiên cứ và điền dấu (x) và phiếu học tập :

các loại cây khác nhau, cần những loại khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây .

- Y/c HS làm phiếu học tập.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

+ Biết nhu cầu về chất khoáng của cây trong trồng trọt cần chú ý điều gì ?

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

Tên cây Tên các chất khoáng cây cần Nitơ(đạm) Ka-li Phot-pho

Lúa x x Ngô x x Khoai lang x Cà chua x x Đay x Cà rốt x Rau muống x Củ cải x

- Giúp cho nhà nông bón phân đúng liều lợng, đúng cách để có thu hoạch cao.

Ngày soạn: 4/4/2010 Ngày giảng: Thứ 5: 8/4/2010 Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật. A - Mục tiêu:

- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.

- HS nêu đợc vài ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu không khí của thực vật.

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, phiếu học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C Phơng pháp :

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1: Sự trao đổi khí củathực vật trong quá trình quang hợp và thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp

* Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.

+ Không khí có những thành phần nào ?

+ Kể tên các chất khí quan trọng đối với

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp. - Không khí gồm 2 thành phần chính là Ôxy và Nitơ. Ngoài ra còn có khí Cacbonic.

đời sống thực vật ?

+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy ra khi nào ?

+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quả trình trên ngừng hoạt động ?

2 – Hoạt động 2: Một số ứng dụngthực tế về nhu cầu không khí của thực thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.

* Mục tiêu : HS nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí của thực vật.

+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện đợc điều kỳ diệu đó ?

+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí Cacbonic của thực vật ?

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Là khí Ôxy và khí Cacbonic. - Hút khí Cacbonic và thải khí Ôxy. - Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có ánh nắng mặt trời.

- Xảy ra cả ngày và cả đêm.

- Nếu 1 trong 2 trờng hợp trên ngừng hoạt động thì cây sẽ chết.

- Thực vật không có cơ quan tiêu hoá nh ngời và động vật, nhng chúng ăn và uống khí cacbonic trong không khí đợc lá cây hấp thụ và các chất khoáng hoà tan trong nớc đợc rễ cây hút từ đất lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lợng, ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đờng, từ kí Cacbonic và nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khí Cacbonic có trong không khí chỉ đủ cho một cây phát triển bình thờng. Nừu tăng lợng khí Cacbonic lên gấp đôi thì cây trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn. Nhng lợng khí Cacbonic cao hơn nữa thì cây sẽ chết.

- Biết đợc nhu cầu về không khí trong trồng trọt cần bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khoáng vừa củng cố khí Cacbonnic cho cây.

Tuần 31

Ngày soạn: 11/4/2010 Ngày giảng: Thứ 4: 14/4/2010 Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật.

A - Mục tiêu:

- Kể ra những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi tr- ờng trong quá trình sống.

- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.

B - Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 122 – 123; Giấy A4.

C Phơng pháp :

Đàm thoại, quan sat, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 72 - 74)