Hoạt động : Xác định thành phần chính của không khí

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 40 - 41)

II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học

1 Hoạt động : Xác định thành phần chính của không khí

chính của không khí

* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là Oxy duy trì sự cháy và khí Nitơ không duy trì sự cháy.

* Cách tiến hành: - Bớc 1: Chia nhóm.

+ Yêu cầu HS đọc mục thực hành. - Bớc 2: Làm thí nghiệm theo nhóm.

+ Tại sao khi nến tắt nớc lại dâng vào trong cốc?

- GV:Phần mất đi là khí Oxy còn khí kia là khí Nitơ.

+ Vậy trong 2 thành phần của không khí khí nào cần cho sự cháy, khí nào không cấn cho sự cháy? Tại sao?

- GV: Khí Nitơ có thể tích gấp 4 lần khí Oxy 2 – Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có những thành phần khác. * Cách tiến hành:

- Bớc 1: Bơm không khí vào lọ nớc vôi trong, nớc vôi có hiện tợng gì?

+ Khí Các-bo-níc làm nớc vôi trong vẩn đục.

+ Trong không khí còn có gì nữa?

+ Vậy trong không khí, ngoài khí Oxy, Nitơ còn có những thành phần nào ?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. + Khát quát rút ra ý chính.

- Liên hệ: (BVMT) Em đã làm những việc gì góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch?

Chúng ta cần bảo vệ môi trờng để không khí không có bụi vầ vi khuẩn.

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau

- Nhắc lại đầu bài.

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thí nghiệm.

- HS đọc.

- Vì sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nớc tràn vào cốc chiếm chỗ không khí mất đi đó.

- Khí Oxy là khí cần cho sự cháy, ví khi cháy hết nến tắt. Khí Ni-tơ không cần cho sợ cháy vì khí Ni-tơ vẫn còn trong cốc nhng nến vẫn tắt.

- Thấy nớc vôi vẩn đục.

- Có hơi nớc, bụi và vi khuẩn… - Ngoài Oxy, Nitơ trong không khí còn có khí Cac-bo-nic, hơi nớc, bụi, vi khuẩn.

- Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung.

-HS nêu

Tuần 17

Ngày soạn: 13/12/2009 Ngày giảng: 16/12/2009 Bài 33 : Ôn tập cuối học kỳ I

A - Mục tiêu:

Ôn tập các kiến thức về: + Tháp dinh dỡng cân đối.

+ Một số tính chất của nớc và không khí. Thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên…

+ Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao đông sản xuất và vui chơi giải trí.

B - Đồ dùng dạy học: -Tháp dinh dỡng cân đối. C – Phơng pháp:

Đào thoại – Luyện tập D – Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các thành phần của không khí?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 – Hoạt động 1: Trò chơi –Ai nhanh, ai đúng– –Ai nhanh, ai đúng–

* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức cũ về:

+ Tháp dinh dỡng cân đối.

+ Một số tính chất của nớc và không khí; thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nớc trong thiên nhiên.

- Cách tiến hành:

Tổ chức thi sản phẩm cho HS

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 40 - 41)