Thích và những âm thnh không thích

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 51 - 55)

D- Hoạt động dạy và học:

a thích và những âm thnh không thích

và những âm thanh em không thích ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

*Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của âm

thanh

-Mục tiêu: Nêu đợc vai trò âm thanh trong đời sống giao tiếp

-Cách tiến hành

-Làm việc theo nhóm

- Âm thanh có tác dụng gì?

*Hoạt động 2:Nói về những âm thanh

a thích và những âm thanh khôngthích thích

*Mục tiêu :Giúp HS diễn tả thái độ trớc thế giới xung quanh phát triển khả năng đánh giá

-Cách tiến hành

-Y/C từng cá nhân ghi lại ý kiến của mình

-G ghi lại 2 cột lên bảng

- Nêu ví dụ âm thanh truyền qua chất lỏng, chất rắn, truyền qua không khí?

- Quan sát các hình trang 86 sgk ghi lại vai trò của âm thanh

- Có thể bổ sung thêm vai trò khác mà em biết

-Âm thanh giúp ta nghe đợc trao đổi với nhau để cuộc sống có ý nghĩa. Âm thanh đem lại sự sảng khoái, th giãn, thoải mái trong cuộc sống.

-Đại diện các nhóm giới thiệu kết quả của nhóm mình

-Ghi lại ý kiến của mình theo 2 cột +Cột những âm thanh a thích: Tiếng đàn hát.

- Gọi 1 HS hát

Liên hệ:Âm thanh trong cuộc sống rất phong phú và rất cần thiết. Mỗi chúng ta phải biết tạo ra âm thanh và nghe những âm thanh vừa phải(không quá to)để góp phần bảo vệ MT và bầu không khí.

*Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của

việc ghi lại âm đợc âm thanh .Hiểu đ- ợc ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng

-Cách tiến hành :

-Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? HS trả lời GV ghi bảng

-* Hoạt động 4:Trò chơi làm nhạc cụ --Mục tiêu:nhận biết đợc âm thanhcó thể cao, thấp (chầm, bổng) khác nhau. -Cách tiến hành

-Cho HS đổ nớc vào chai sau đó gõ.

- GV nhận xét.

4,Củng cố dặn dò.

-Nhận xét tiết học- cb bài sau

+Những âm thanh không a thích: tiếng nổ quá to. -HS trình bày trớc lớp. -HS nêu ý kiến -Có thể hát cho lớp nghe. -Quan sát hình 6 để làm sau đó gõ và nhận xét.

-Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh chai nhiều nớc khối lợng nớc lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.

Ngày soạn:25/1/2010 Ngày dạy: Thứ 5 /28/1/2010 Bài 44 : Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp theo)

( Mức độ tích hợp BVMT: Bộ phận )

A- Mục tiêu:

- Nêu đợc ví dụ về:

+ Tác hại của tiếng ồn, tiếng ồn ảnh hởng đến sức khoẻ, ( đau đầu, mất ngủ ) ; gây mất tập chung trong công việc , học tập; …

+ Một số biện pháp trống tiếng ồn:

- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.

- Biết cách phòng chống tiến ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn…

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về tiếng ồn và việc phòng, chống. C– Phơng pháp :

Đàm thoại, luyện tập.

D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những âm thanh mà em thích và những âm thanh em không thích ?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn

* Mục tiêu: Nhận biết đợc một số loại tiếng ồn.

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

-Để BVMT mỗi chúng ta đều phải có ý thức không đợc gây ra tiếng ồn to quá.

2 Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống

* Mục tiêu : Hiểu đợc tác hại do tiếng ồn gây ra đối với sức khoẻ con ngời. - Y/c quan sát các hình trang 88

- Nêu tác hại và các biện pháp chống tiếng ồn và trả lời câu hỏi trong SGK.

3 Hoạt động 3: Làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh

* Mục tiêu : Có ý thức và thực hiện đ- ợc một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh

- Liên hệ: (Tích hợp BVMT) Em và các bạn đã làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

- Nhắc lại đầu bài.

- Thảo luận nhóm. (theo tổ).

- Quan sát hình trang 83 để ghi lại những tiếng ồn. Có thể bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trờng, ở nơi em sinh sống. - Hầu hết tiếng ồn đều do con ngời gây ra.

- Làm đau đầu, mệt mỏi…

- Những biện pháp chống tiếng ồn:

+ Có những quy định chung về chống tiếng ồn ở nơi công cộng.

+ Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồng truyền đến tai.

- Thảo luận cặp đôi.

Tuần 23

Ngày soạn:1/2/2010 Ngày dạy: Thứ 4.4/2/2010

Bài 45 : ánh sáng

A- Mục tiêu:

- Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng. + Vật tự phát ra ánh sáng: Mặt trời, ngọn lửa…

+ Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế…

- Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 51 - 55)