Lọ to Lâu hơn Nhiều không khí nên cháy đợc lâu hơn 2 Lọ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 42 - 44)

II – Kiểm tra bài cũ: (5) Kiểm tra phần bài học

1. Lọ to Lâu hơn Nhiều không khí nên cháy đợc lâu hơn 2 Lọ

2. Lọ

nhỏ ít hơn - Chứa ít không khí nên cháy đợc ít hơn

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

- Chia lớp thành 3 nhóm.

- Đọc mục thực hành rồi làm TN.

+Lọ thuỷ tinh không đáy đợc kê không kín. - Nấu bếp củi.

Ngày soạn:21/12/2009 Ngày giảng, thứ 5/24/12/2009 Bài 36. Không khí cần cho sự sống

( Mức độ tích hợp: Liên hệ bộ phận)

A - Mục tiêu:

- Nêu đợc ngời, động vật và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống đ- ợc .

B - Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với ngời, động vật, thực vật. C – Phơng pháp :

Đàm thoại, luyện tập D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ:

- Tại sao không khí lại cần cho sự cháy?

III – Bài mới:

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con ngời

* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng CM con ngời cần không khí để thở, xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Cách tiến hành + Ngời thợ lặn và cá trong bể cần có gì để lặn đợc lâu dới nớc ? + Những ngời bệnh nặng để giúp họ thở ngời ta thờng làm gì ?

GV: Không khí rất quan trọng đối với đời sống của con ngời , vì vậy ta cần làm gì để con ngời luôn có không khí trong sạch để hít thở?

Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với ĐV và TV

* Mục tiêu : Nêu đợc dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.

+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết ?

+ Nêu vai trò của không khí đối với thực vật ?

- Lớp hát đầu giờ. - 1 HS lên bảng.

- Nhắc lại đầu bài.

- Lớp làm theo mục thực hành. + Để tay trớc mũi thở ra và hít vào. - Nhận xét: Có luồng gió.

+ Lấy tay bịt mũi và miệng lại em có cảm giác gì ? ( ngạt thở )

- Cần có bình ôxy.

- Nớc trong bể cần đợc bơm không khí vào.

- Cần đợc thở bằng bình ôxy

- Phải bảo vệ môi trờng

- HS quan sát hình 3 + 4.

+ Vì không có không khí nên sâu bọ và cây bị chết.

- Thực vật cũng cần có không khí để thở. Thực vật hô hấp cả ngày và đêm nên vào ban đêm không nên để quá nhiều hoa và cây cảng trong phòng ngủ, không đóng kín cửa và cây thải ra khí các bô níc và

GV: (Tích hợp BVMT) Không khí rất quan trọng đối với đời sống của con động và thực vật, vì vậy ta cần làm gì để ĐV luôn có không khí trong sạch để hít thở?

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tr- ờng hợp phải dùng bình ôxy

* Mục tiêu: Vai trò của ôxy trong sự thở, ứng dụng kiến thức này trong đời sống.

+ Trong trờng hợp nào ngời ta phải dùng ôxy ?

IV – Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về học kỹ bài và CB bài sau.

hút khí ô xy làm ảnh hởng đến sự hô hấp của ngời ngủ trong phòng.

- Phải trồng cây và bảo vệ môi trờng

- Những ngời thợ lặn, thợ làm việc trong hầm lò, ngời bệnh nặng cần cấp cứu.

Tuần 19

Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày giảng, thứ 4/6/1/2010

Bài 37 : Tại sao có gió

A - Mục tiêu:

- Làm thí nghiệm chứng minh: Không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích đợc nguyên nhân gây ra gió.

B - Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm. C – Phơng pháp :

Đàm thoại, thí nghiệm, giảng giải. D - Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I – ổn định tổ chức:(1)II – Kiểm tra bài cũ:(5) II – Kiểm tra bài cũ:(5)

- Nêu những ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống ?

III – Bài mới:(35)

- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA HỌC (Trang 42 - 44)