D- Hoạt động dạy và học:
1 Hoạt động : Sự lan truyền âm thanh
và những âm thanh em không thích ?
III – Bài mới:
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: Sự lan truyền âmthanh thanh
-Mục tiêu:nhận biết đợc tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai ta.
-Cách tiến hành : -Bớc 1:GV hỏi
-Tại sao khi gõ trống tai ta nghe đợc tiếng trống?
-Tiến hành làm TN
*Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan
truyền âm thanh qua chất lỏng chất rắn
-Mục tiêu : Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng chất rắn -HD HS làm nh hình 2 trang 55
-KL:Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn .
-Vì sao cá ở trong ao khi bớc đến gần cá lại lặn mất ?
*Hoạt động 3:âm thanh yếu đi hay mạnh lên là dựa vào khoảng cách nguồn âm xa hay gần.
*Mục tiêu :nêu VD hoặc làm TN chứng tỏ yếu đi khi lan truyền xa nguồn âm -Cho HS nêu VD chứng minh thêm
-KL:Âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm .
Liên hệ: Ta cần bảo vệ bầu không khí trong lành bằng cách không gây các tiếng động mạnh, không mở đài loa quá to…gây ảnh hởng đến ngời khác và môI trờng xung quanh.
*Hoạt động 4:Trò chơi nói chuyện
qua điện thoại
-Mục tiêu :củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn -Cách tiến hành
-Khi ta gõ mặt trống rung động tạo ra sóng, sóng truyền đến tai ta ta nghe đợc tiếng động .
-Tiến hành làm TN nh hình 1 SGK -Rút ra kết luận nh trên
-Từ TN thấy đợc âm thanh có thể truyền qua nớc, qua thành chậu
-Ta nuôi cá ở dới ao thờng cá hay nổi lên mặt nớc, hoặc gần bờ để kiếm ăn nhng khi ta đến gần cá bơi ra xa hoặc lặn xuống nớc vì cá nghe đợc tiếng động do bớc chân của ta tiếng động đó truyền qua nớc giúp cá nghe đợc
-Đứng gần ô tô nổ thì nghe tiếng nổ rất to, ô tô càng xa chỗ ta đứng thì tiếng nổ nghe càng nhỏ và xa nữa thì không nghe thấy tiếng nổ nữa
-HD cách chơi:
4,Củng cố dặn dò
--Nhận xét tiết học-CB bài sau
-Thực hành làm điện thoại nối dây và phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn -Nhóm đợc nghe cho biết bạn đã báo tin gì .
Tuần 22
Ngày soạn: 24/1/2010 Ngày giảng, thứ 4/27/1/2010 Bài 43 : Âm thanh trong cuộc sống
( Mức độ tích hợp BVMT: Liên hệ )
A. mục tiêu:
-Nêu đợc ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập lao động, giải trí, dùng để báo hiệu, ( còi tàu, xe, trống trờng…)
B. Đồ dùng dạy học
- CB theo nhóm :2 ống bơ vài vụn giấy, 2 miếng li lông, dây chun, trống đồng , túi li lông, chậu nớc
C. Phơng pháp: TN,quan sát,đàm thoại ,luyện tập... D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:II – Kiểm tra bài cũ: II – Kiểm tra bài cũ: