Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 30 - 31)

- Góp phần xử lý nợ xấu của cá ct chức tí nd ng về mức an toàn; th m khả năng tái tạo vốn cho ngân hàng để thúc đẩy nguồn cho vay đối với nền kinh tế; góp

1.3.1.1. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam.

BIDV xác định biện pháp XLNX đối với từng khách hàng phải được thực hiện khẩn trương, đồng bộ, ph hợp với từng đối tượng khách hàng, xây dựng biện pháp thu nợ xấu c thể của từng đơn vị. Giao chỉ ti u thu nợ xấu cho các thành vi n của Ban lãnh đạo Chi nhánh, từng phòng, từng t , từng cán bộ tín d ng theo thời gian c thể (tháng, quý, năm). C thể:

- Chủ động tăng mức trích lập dự phòng các khoản nợ xấu, chấp nhận giảm lợi nhuận trước mắt để tăng khả năng tự chủ tài chính.

- Thực hiện cơ cấu lại nợ đối với những khách hàng có khả năng ph c hồi và phát triển n định lâu dài nhưng gặp khó khăn tạm thời. Bám sát khách hàng, đặc biệt là các đơn vị đã cơ cấu để đôn đốc thu nợ nhằm giảm dần nợ xấu.

- Phối hợp tìm biện pháp tháo gỡ để khách hàng khắc ph c khó khăn và ph c hồi. Tìm biện pháp động vi n khuyến khích khách hàng tích cực phối hợp giải quyết nợ xấu. Thực hiện chính sách khen thưởng thu hồi và XLNX hiệu quả, đem lại lợi ích cho BIDV.

- Thu hồi và tích cực xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ thông qua các giải pháp c thể cho từng đơn vị có nợ nhóm 2, nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro.

- Bán nợ cho V MC, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (D TC) và c ng phối hợp nghi n cứu phương án thu hồi nợ xấu hiệu quả.

- Ngoài ra, để hạn chế nợ xấu tiếp t c phát sinh, BIDV thông qua các biện pháp: Đánh giá lại chất lượng và khả năng thu hồi của các khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp, thực hiện cơ cấu lại nợ đối với các doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn tạm thời nhưng có khả năng ph c hồi trong tương lại; Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, sử d ng vốn vay của khách hàng để kịp thời thu hồi nợ...

1.3.1.2. Ngân hàng thương mại c phần ngoại thương Việt Nam Bảng 1.1. Các nhóm nợ xấu của Vietcombank

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 7.475 100 7.461 100 7.137 100 6.921 100 6.208 100 - Nhóm 3 2.713 36,3 2.134 28,6 797 11,2 1.359 19,6 684 11,02 - Nhóm 4 1.970 26,4 1.756 23,5 750 10,5 1.347 19,5 3.584 57,73 - Nhóm 5 2.792 37,4 3.571 47,9 5.590 78,3 4.215 60,9 1.940 31,25 Nguồn: Báo cáo thường ni n Vietcombank năm 2015-2019. Định kỳ hàng quý, Vietcombank thực hiện rà soát và đánh giá lại việc phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro (XLRR) trong toàn hệ thống. Việc trích lập và sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro thuộc thẩm quyền của Hội đồng XLRR. Hội đồng XLRR được thành lập theo hai cấp: Cấp Trung ương (Hội đồng XLRR trung ương) tại Hội sở chính do Chủ tịch HĐQT làm Chủ tịch và cấp cơ sở (Hội đồng XLRR cơ sở) tại Chi nhánh do Giám đốc Chi nhánh làm Chủ tịch. Hội đồng XLRR Trung ương chịu trách nhiệm xem xét ph duyệt việc phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro trong toàn hệ thống Vietcombank.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)