Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 31 - 34)

- Góp phần xử lý nợ xấu của cá ct chức tí nd ng về mức an toàn; th m khả năng tái tạo vốn cho ngân hàng để thúc đẩy nguồn cho vay đối với nền kinh tế; góp

1.3.2. Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại.

Sau khi nghiên cứu về thực trạng diễn biến nợ xấu cũng như các phương pháp quản lý nợ xấu của các NHTM khác, tác giả đưa ra một số định hướng như sau:

- Cần sớm thiết lập hệ thống phân loại tín d ng trong quá trình hướng tới lượng hóa RRTD, nhằm nâng cao khả năng quản lý RRTD, tập trung xử lý có hiệu quả các khoản nợ xấu đồng thời với việc tập trung ngăn chặn và phòng ngừa các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai. Việc xử lý nợ xấu cần có lộ trình c thể và phải tuân thủ thời hạn đã đề ra.

- Thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng theo các đề án đã được chính phủ phê duyệt, phù hợp cam kết với các t chức tài chính quốc tế nhằm tạo ra các ngân hàng có quy mô lớn, hoạt động an toàn, hiệu quả, và có đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước. C thể:

+ Cơ cấu lại t chức: Tách hoàn toàn các hoạt động cho vay theo chính sách hoặc dưới dạng chỉ định ra khỏi hoạt động kinh doanh thương mại của các NHTM để các ngân hàng thực hiện tốt chức năng kinh doanh theo nguy n tắc thị trường.

+ Cơ cấu lại tài chính: Tăng dần quy mô vốn chủ sở hữu và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng của các NHTM nhằm lành mạnh hóa tài chính, nâng cao khả năng cạnh tranh và khả năng chống chịu rủi ro. Đối với các NHTM NN, cần tiếp t c b sung quy mô vốn chủ sở hữu nhằm đạt được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel II. Đối với các NHTM c phần, cần tăng vốn chủ sở hữu thông qua hoạt động sáp nhập, hợp nhất, phát hành b sung c phiếu. Đối với những NHTM c phần hoạt động quá yếu kém, không thể tăng vốn chủ sở hữu và không khắc ph c được những yếu kém về tài chính thì có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động.

- Từng NHTM phải xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh mới, nhất là chú trọng việc mở rộng quy mô hoạt động, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý cho toàn bộ hệ thống ngân hàng, ph c v công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát, quản lý nguồn vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa. Ngoài ra, các NHTM cũng cần chú trọng tới hoạt động Marketing, đa dạng hóa và nâng cao tiện ích các sản phẩm. Cung ứng dịch v ngân hàng hiện đại dựa trên công nghệ kỹ thuật tiên tiến; cải cách bộ máy quản lý và điều hành theo tư duy kinh doanh mới. Bên

cạnh đó, nhà nước cần giảm dần sự bảo hộ cho các NHTM trong nước, đặc biệt về hoạt động tín d ng và cơ chế tái cấp vốn nhằm tăng cường quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NHTM trong kinh doanh, áp d ng đầy đủ hơn các quy chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.

- Qua kinh nghiệm của một số quốc gia, có thể thấy giải pháp xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng nói chung đều thông qua một t chức trung gian đó là các công ty quản lý khai thác tài sản thuộc ngân hàng, công ty mua bán nợ hoặc cơ quan xử lý nợ trực thuộc chính phủ. Tùy theo thực tế của m i nước mà t chức trung gian này có cách thức và quy mô hoạt động khác nhau, nhưng tất cả đều có nhiệm v chung là mua lại các khoản nợ đang bị tồn đọng của ngân hàng để xử lý, bán ra thu hồi vốn về. Và điều quan trọng nhất là phải làm sao để các t chức này hoạt động có hiệu quả, giảm thiểu t n thất để đưa các NHTM trở lại hoạt động bình thường, có khả năng sinh lời và hoạt động có hiệu quả nhất.

- Xây dựng các quy chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, trích lập dự phòng, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xây dựng quy trình tín d ng hiện đại và s tay tín d ng theo chuẩn mực quốc tế; Xây dựng hệ thống kế toán và thiết lập các chỉ tiêu, báo cáo tài chính phù hợp với các chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ ti u đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân vi n ngân hàng, đào tạo và đào tạo lại cán bộ thực hiện tốt các nghiệp v của ngân hàng hiện đại; tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập quốc tế, nhất là những cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng quốc tế, cán bộ thanh tra giám sát, cán bộ sử d ng và vận hành công nghệ mới.

- Đảm bảo sự bình đẳng, an toàn cho mọi t chức cung ứng dịch v ngân hàng và tài chính trên lãnh th Việt Nam, gây sức ép phải đ i mới và tăng hiệu quả hoạt động lên các NHTM Việt Nam như nâng cao chất lượng dịch v , giảm chi phí. Đồng thời phải đ i mới cơ cấu t chức, nhiệm v , chức năng của hệ thống NHNN nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả điều hành vĩ mô của NHNN, nhất là trong việc thiết lập,

điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính.

- Đối với m i một quốc gia trong công tác quản lý nợ xấu thì sự h trợ của chính phủ và các ban ngành chức năng là điều cần thiết hơn bao giờ hết. Chính phủ đóng vai trò chỉ đạo và định hướng thống nhất cho các NHTM trong quá trình thực hiện quản lý nợ xấu. Chính phủ có thể ban hành các văn bản, quy định tạo ra hành lang pháp lý phù hợp cũng như h trợ giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc nằm ngoài tầm kiểm soát, điều tiết xử lý của NHTM.

- Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực tham gia các chương trình và thể chế hợp tác, giám sát, trao đ i thông tin với các khối liên kết kinh tế khu vực và quốc tế, tranh thủ tối đa sự h trợ của các t chức tài chính quốc tế, phát triển mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương, chú trọng công tác hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)