Tiến hành xử lý nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 53 - 54)

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

2.2.2.2. Tiến hành xử lý nợ xấu.

Khi phát hiện ra nợ xấu, các cán bộ quan hệ khách hàng, thẩm định tín d ng và h trợ quan hệ khách hàng của ngân hàng tiến hành theo dõi chặt chẽ hơn tình hình hoạt động và tình hình tài chính của khách hàng, đôn đốc khách hàng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay. Đồng thời, căn cứ vào tình trạng tài sản đảm bảo, cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thẩm định tín d ng của ngân hàng phân tích khả năng thu hồi để lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu thích hợp trình các cấp có thẩm quyền ph duyệt. Đối với các khoản nợ nhóm 3-5 do Khối QTRR giải quyết tr n cơ sở báo cáo của cán bộ thẩm định tín d ng.

Các biện pháp xử lý nợ xấu mà ngân hàng đang áp d ng bao gồm tiếp t c cho vay để duy trì hoạt động nhằm khôi ph c khả năng tiếp t c thực hiện các cam kết trong hợp đồng cho vay; b sung tài sản đảm bảo cho khoản vay; cơ cấu lại thời hạn trả nợ; khoanh nợ; phạt quá hạn; giảm của miễn lãi suất, chỉ y u cầu trả nợ gốc; xử lý tài sản đảm bảo hoặc sử d ng quỹ dự phòng rủi ro để xóa bỏ khoản nợ. Nợ xấu được chuyển sang MC theo quy định của quản lý nợ xấu của gribank hoặc bán nợ cho V MC theo đề xuất của Khối QTRR theo từng trường hợp. Việc ra quyết định lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu phải được sự xét duyệt của các cấp có thẩm quyền ph hợp, cần thiết phải có chỉ đạo và văn bản hướng dẫn của T ng Giám đốc ngân hàng .

Bảng 2.12. Công tác thực hiện giảm thiểu nợ xấu

Các nghiệp v

Mức độ thực hiện giảm thiểu nợ xấu Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

Phân loại nợ và trích lập quỹ dự phòng 0 0 0 60,50 39,50

Mua bảo hiểm rủi ro hoạt động tín d ng 0 54,40 45,60 0 0

Giám sát các khoản vay 0 0 12,50 70,50 18,00

Xử lý nợ xấu và quản lý các khoản tín

d ng có vấn đề 0 0 0 30,60 69,40

Nguồn: Tác giả khảo sát, 2019 Kết quả cho thấy, Với 100% khảo sát cho rằng ngân hàng thường xuyên và rất thường xuyên phân loại nợ và trích lập quỹ dự phòng, điều này cho thấy đây là công tác giảm thiểu rủi ro hoạt động tín d ng của Agribank Huyện Đức Hòa - Long An chủ yếu tập trung vào công tác trích lập quỹ dự phòng.

Với 100% khảo sát cho rằng ngân hàng thỉnh thoảng và hiếm khi mua bảo hiểm rủi ro hoạt động tín d ng, điều này cho thấy việc giảm thiểu rủi ro hoạt động tín d ng của Agribank Huyện Đức Hòa - Long n qua công tác này chưa thực hiện thường xuy n.

Với 87,5% khảo sát cho rằng ngân hàng thường xuyên và rất thường xuyên giám sát các khoản vay, việc thường xuyên giám sát các khoản vay giúp giảm thiểu các rủi ro tín d ng của ngân hàng.

Với 100% khảo sát cho rằng ngân hàng thường xuyên và rất thường xuyên xử lý nợ xấu và quản lý các khoản tín d ng có vấn đề, việc thường xuyên xử lý nợ xấu và quản lý các khoản tín d ng có vấn đề giúp giảm thiểu các rủi ro tín d ng của ngân hàng. Vì vậy, Agribank Huyện Đức Hòa - Long An cần thực hiện đẩy mạnh xử lý nợ xấu và quản lý các khoản tín d ng có vấn đề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)