- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
2.3.2. Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng
Nhóm nhân tố nội bộ ngân hàng gồm chính sách tín d ng (tập trung cho vay), tốc độ tăng trưởng tín d ng, chất lượng thẩm định tín d ng, hiệu quả giám sát tín d ng, quy mô ngân hàng, hệ thống thông tin, trình độ chuyên môn và rủi ro đạo đức.
2.3.2.1. Chính sách tín d ng (tập trung cho vay)
Tr n cơ sở phân tích biến động, ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới và trong nước thời gian qua, đồng thời dự báo triển vọng phát triển, rủi ro ngành hàng, hàng năm gribank sẽ đặt ra m c ti u tăng trưởng tín d ng và định hướng danh m c tín d ng toàn hàng. Trong quá trình triển khai, ngân hàng cũng thường xuy n cập nhật, điều chỉnh chính sách tín d ng một cách linh hoạt và ph hợp với nhu cầu thực tế thị trường dựa theo v ng miền, theo đối tượng khách hàng, theo ngành nghề và m c đích cấp tín d ng, đảm bảo y u cầu phát triển tín d ng đi kèm với kiểm soát chất lượng tín d ng. C thể định hướng giai đoạn hiện nay bao gồm:
vốn cho nhu cầu sản xuất, ti u d ng. Tiếp t c chính sách tín d ng ph c v phát triển nông nghiệp nông thôn, ưu ti n dành nguồn vốn cho vay, đáp ứng nhanh nhất nhu cầu vốn đột xuất, vay ti u d ng của người dân tại khu vực nông nghiệp, nông thôn, kể cả v ng sâu, v ng xa, khu vực kinh tế khó khăn. Chẳng hạn như: Triển khai chương trình tín d ng chính sách gồm: Cho vay theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP nay là Nghị định 116/2018/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín d ng phát triển nông nghiệp, nông thôn; Cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua T vay vốn/t li n kết; Cho vay ưu đãi lãi suất đối với các huyện nghèo theo NQ 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ và Thông tư 06/2009/TT-NHNN; Cho vay xây dựng nông thôn mới; Cho vay tái canh cà ph ; Cho vay theo Nghị định 67/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản; Tín d ng ưu đãi ph c v nông nghiệp sạch …
- Ph c v nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn với những ưu ti n theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, trong kế hoạch tăng trưởng tín d ng hàng năm, bao giờ gribank cũng chủ động dành một tỷ lệ vốn nhất định để đáp ứng nhu cầu vay ph c v đời sống sinh hoạt khu vực nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng đã thiết kế các sản phẩm tiện lợi ph hợp với nhu cầu vay sinh hoạt của bà con nông dân như xem xét cấp hạn mức, mở rộng đối tượng thấu chi qua tài khoản thanh toán không cần đảm bảo bằng tài sản cho các đối tượng là cá nhân, hộ gia đình cư trú n định tr n địa bàn nông thôn để đáp ứng nhanh nhất nhu cầu vốn đột xuất của người dân, tạo thuận lợi tối đa để người dân kể cả v ng sâu, v ng xa, khu vực kinh tế khó khăn dễ dàng tiếp cận vốn vay và dịch v ngân hàng.
- Agribank Đức Hòa - Long An bảo đảm chính sách tín d ng h trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, với mong muốn h trợ khách hàng có năng lực tài chính tốt, chủ động nguồn vốn, phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, tích cực tìm kiếm và dành nguồn vốn ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Dòng vốn giá rẻ này giúp cộng đồng DN tận d ng lợi thế để tập trung phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 6,5%/năm đối với 5 lĩnh vực ưu ti n của Chính phủ, bao gồm: Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định của Chính phủ về chính sách tín d ng ph c v phát triển nông nghiệp, nông thôn; Thực hiện phương án kinh doanh hàng xuất khẩu theo quy định tại Luật thương mại và các văn bản hướng dẫn Luật thương mại; Ph c v kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
theo quy định của Chính phủ về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phát triển ngành công nghiệp h trợ theo quy định của Chính phủ về phát triển công nghiệp h trợ; Ph c v kinh doanh của doanh nghiệp ứng d ng công nghệ cao theo quy định tại Luật công nghệ cao và các văn bản hướng dẫn Luật công nghệ cao.
-Thận trọng khi cấp tín d ng cho các dự án gây tác động lớn đến môi trường, xã hội, phải đảm bảo khách hàng có biện pháp giảm thiểu mức độ tác động.
Mặt khác, hàng năm gribank Đức Hòa - Long An đều thực hiện đánh giá và xếp loại Chi nhánh dựa tr n trình độ của Ban giám đốc, bộ phận tín d ng và chất lượng tín d ng tại Chi nhánh. Đây là cơ sở để xác định mức thẩm quyền phán quyết tín d ng của Chi nhánh, căn cứ áp d ng chính sách tín d ng theo nguy n tắc hạn chế cấp tín d ng có nhiều rủi ro đối với Chi nhánh xếp hạng thấp và ngược lại.
Chính sách, định hướng tín d ng được điều chỉnh ph hợp hơn so với trước đây của NHCT đã đem lại kết quả hoạt động kinh doanh khả quan. Cơ cấu dư nợ từ năm 2013 đến 2018 tiếp t c chuyển dịch theo hướng tích cực – giảm dần tỷ trọng dư nợ đối với các đối tượng khách hàng, ngành hàng rủi ro cao, tập trung vào các đối tượng rủi ro thấp, tăng trưởng tốt, mang lại nhiều lợi ích, c thể:
Theo thành phần kinh tế: Tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kinh tế cá thể (từ 71% năm 2014 l n 78% năm 2019), đồng thời giảm dần tỷ trọng dư nợ đối với khách hàng doanh nghiệp Nhà nước (từ 29% năm 2014 xuống còn 21% năm 2019).
Theo ngành nghề: tăng trưởng mạnh vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh được chính Phủ ưu ti n khuyến khích như nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp h trợ, công nghệ cao; tích cực cho vay với lãi suất thấp đối với các dự án trọng điểm quốc gia thuộc ngành kinh tế mũi nhọn như điện, dầu khí, than và khoáng sản… thay cho các ngành xây dựng – bất động sản (hiện chỉ chiếm 14% t ng dư nợ năm 2019) vốn nhiều rủi ro.
2.3.2.2. Tăng trưởng tín d ng
Theo Hassan và cộng sự (2014) và sfaw và cộng sự (2017), tăng trưởng tín d ng nhanh sẽ kéo theo nợ xấu gia tăng.
Bảng 2.16. Tăng trưởng tín d ng và tỷ lệ nợ xấu gribank Đức Hòa - Long An
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Tăng trưởng tín d ng ngành (%) 12,51 14,16 17,29 18,71 18,17 14,00 Tăng trưởng tín d ng gribank
Đức Hòa - Long An (%) 6,30 6,90 7,32 4,69 16,55 28,06 Tỷ lệ nợ xấu gribank Đức Hòa
- Long An (%) 3,25 3,40 3,57 3,94 3,65 3,21
Tỷ lệ nợ xấu ngành (%) 3,61 3,25 2,55 2,48 1,99 1,89
Nguồn: Báo cáo của NHNN và tính toán từ BCTC Agribank Đức Hòa - Long An
Tại gribank Đức Hòa - Long An, tốc độ tăng trưởng tín d ng từ năm 2016- 2019 luôn thấp hơn so với bình quân ngành, trong những năm 2018-2019 tăng trưởng tín d ng có xu hướng tăng mạnh, Mặc d , tăng trưởng tín d ng có xu hướng tăng nhưng đi kèm theo đó tỷ lệ nợ xấu vẫn chưa được kiểm soát (xem hình 2.6).
Hình 2.7. Tăng trưởng tín d ng và tỷ lệ nợ xấu tại gribank Đức Hòa - Long An
Nguồn: Báo cáo của NHNN và tính toán từ BCTC Agribank Đức Hòa - Long An
2.3.2.3. Chất lượng thẩm định tín d ng
Nghi n cứu của Richard (2011), Bhattarai (2014), Hassan và cộng sự (2014) và sfaw và cộng sự (2017) chỉ ra rằng phân tích/đánh giá tín d ng yếu kém là một trong những nguy n nhân chính gây ra nợ xấu. Một chính sách tín d ng nghi m ngặt, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm v trong toàn bộ hoạt động cho vay là một cách hiệu quả để giảm nợ xấu. Hoặc các ngân hàng có thể ph duyệt tập trung thông qua Ủy ban
Tín d ng Trung ương và Ủy ban tín d ng điều hành (Joseph et al., 2012).
Trong thời gian qua, công tác thẩm định tín d ng đặc biệt được gribank Đức Hòa - Long An chú trọng và li n t c cải tiến vì m c ti u đó. Áp d ng quy trình quản lý rủi ro tín d ng tập trung, tách biệt một cách độc lập được thực hiện qua các khâu: Khâu thẩm định cho vay (được thực hiện bởi Người thẩm định/tái thẩm định); Khâu kiểm soát (Được thực hiện bởi người kiểm soát khoản vay); khâu ph duyệt và quyết định cho vay (được thực hiện bởi Người có thẩm quyền).
* Tại Chi nhánh được thực hiện thông qua các khâu tr n nhằm tách bạch chức năng thẩm định, kiểm soát và quyết định cho vay tr n cơ sở chuy n môn hóa kiểm soát tốt rủi ro khi một cán bộ không đồng thời đảm trách nhiều nhiệm v . Đối với những khoản vay có rủi ro cao, trong quyền phán quyết của chi nhánh, được chi nhánh thành lập Hội đồng thẩm định, tiến hành tái thẩm định trước khi đưa ra quyết định cho vay.
* Tại hội sở chính: Tách bạch chức năng ra quyết định tín d ng với chức năng quản lý tín d ng tr n cơ sở phân định trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, kiểm soát tín d ng, phê duyệt tín d ng, quản lý rủi ro tín d ng. Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro h trợ Chi nhánh trong quá trình quản lý theo dõi và xử lý nợ.
Trong một số trường hợp hồ sơ phức tạp, Hội đồng thẩm định tín d ng phối hợp với Chi nhánh thực hiện thẩm định song song ngay từ đầu khi tiếp cận khách hàng nhằm rút ngắn thời gian xử lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng nhưng đồng thời cũng đảm bảo kiểm soát rủi ro.
Đối với những ngành hàng có thị trường nhiều biến động, chẳng hạn như thi công - xây lắp, đầu tư kinh doanh bất động sản, sắt thép, cao su, điều, gạo, cà ph , cá tra… để giúp Chi nhánh tiếp cận th m thông tin, hạn chế rủi ro trong quá trình cấp tín d ng, Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro ban hành các văn bản chỉ đạo các nội dung trọng yếu cần lưu ý khi cấp và kiểm soát tín d ng cho các ngành này. Kèm theo đó, Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro thực hiện báo cáo rà soát rủi ro tr n cơ sở chọn mẫu những hồ sơ đại diện cho nhóm ngành, phân khúc khách hàng n u trên, qua đó đưa ra những lưu ý, cảnh báo gửi đến từng Chi nhánh đối với từng trường hợp c thể để chủ động có ứng xử tín d ng ph hợp.
hoặc BCTC kiểm toán thay vì BCTC khách hàng tự lập như trước đây nhằm thống nhất, minh bạch hóa số liệu của khách hàng vay, đảm bảo đánh giá thực chất tình hình tài chính của khách hàng. Trường hợp khách hàng không đáp ứng điều kiện này, Chi nhánh không được phép cấp tín d ng.
2.3.2.4. Hiệu quả giám sát tín d ng
Kết luận của Bhattarai (2014), Hassan và cộng sự (2014), Viswanadham và Nahid (2015) và sfaw và cộng sự (2016) cho thấy giám sát tín d ng không hiệu quả dễ dẫn đến nợ xấu. Để hạn chế nợ xấu, các ngân hàng cần đảm bảo rằng các khoản vay vốn được sử d ng đúng m c đích bằng cách tăng cường kiểm tra giám sát thường xuy n, kịp thời sau khi giải ngân ( sfaw và cộng sự, 2016).
gribank đang từng bước hoàn thiện mô hình kiểm soát rủi ro theo 03 vòng kiểm soát. B n cạnh các Chi nhánh – đơn vị trực tiếp kinh doanh đóng vai trò là vòng kiểm soát đầu ti n, Bộ phận Phòng ngừa và QLRR (đóng vai trò là vòng kiểm soát thứ 2) góp phần đáng kể vào hiệu quả giám sát tín d ng. Bộ phận Phòng ngừa và QLRR trực thuộc Tr Sở Chính nhưng được t chức trực tiếp ngồi tại tất cả Chi nhánh để nắm bắt kịp thời, sát sao với tình hình thực tế hoạt động tín d ng của đơn vị. Với chức năng kiểm tra tính tuân thủ, chấp hành các điều kiện cấp tín d ng trước, trong và sau cho vay một cách độc lập, không bị ảnh hưởng bởi Chi nhánh, Bộ phận Phòng ngừa và QLRR đóng vai trò rào chắn , đảm bảo hoạt động giải ngân, kiểm tra sau cho vay thực hiện đúng quy định và ph duyệt của TSC, ngăn chặn các trường hợp giải ngân sai, không đúng m c đích (vốn rất dễ phát sinh nợ xấu).
Bộ máy KTKSNB (đóng vai trò là vòng kiểm soát thứ 3) được t chức theo chiều dọc trực thuộc Ban kiểm soát với các phòng ban KTNB thuộc TSC và các phòng KTNB tại các khu vực tr n cả nước. Thực hiện chức năng giám sát toàn bộ hoạt động của ngân hàng, bộ phận KTNB đã góp phần đảm bảo quy định của pháp luật, quy trình, quy chế của gribank được chấp hành nghi m chỉnh và đầy đủ, kết quả kiểm tra, ý kiến tư vấn, đề xuất của KTNB là cơ sở để Ban lãnh đạo xem xét xử lý các trường hợp vi phạm cũng như cải tiến các quy định chính sách chưa ph hợp, giảm thiểu rủi ro và t n thất phát sinh.
2.3.2.5. Quy mô ngân hàng
xấu, trong khi Salas and Saurina (2002) có kết luận ngược lại. Còn theo sfaw và cộng sự (2017), quy mô tín d ng biến động c ng chiều với nợ xấu.
Bảng 2.17. T ng tài sản, dư nợ và tỷ lệ nợ xấu gribank Đức Hòa - Long An
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 2019 T ng tài sản (triệu đồng) 2.103.196 2.578.598 2.636.900 2.863.435 2.977.972 3.067.312 Dư nợ (triệu đồng) 952.162 1.169.263 1.169.397 1.384.865 1.426.411 1.597.670 Tỷ lệ nợ xấu gribank Đức Hòa (%) 3,25 3,40 3,57 3,94 3,65 3,21
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC Agribank Đức Hòa - Long An
T ng hợp số liệu thực tế 2014-2019 tại gribank Đức Hòa - Long An (Bảng 4.5), tác giả thấy được mối quan hệ giữa quy mô t ng tài sản và quy mô dư nợ cho vay khách hàng ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Bởi quy mô t ng tài sản tăng li n t c từ năm 2014 đến 2019 tr n cơ sở mở rộng quy mô tín d ng, nhưng tỷ lệ nợ xấu lại giảm theo từng năm, và tỷ lệ biến động không quá 1%.
2.3.2.6. Hệ thống thông tin
Hiện tại, b n cạnh phần mền IPC S, ph c v công việc hạch toán, tác nghiệp hàng ngày, Agribank Đức Hòa - Long An cũng xây dựng nhiều chương trình phần mềm để lưu trữ thông tin về khách hàng vay đã thiết lập quan hệ tín d ng với chi nhánh, ph c v công tác thẩm định, báo cáo, chẳng hạn như chương trình GRIPLUSVER3.9 và PC6.4.0 (khởi tạo, ph duyệt khoản vay, lưu trữ toàn bộ hồ sơ tín d ng phát sinh).
Tuy vậy, đối với lịch sử quan hệ tín d ng của khách hàng, ngoài tra cứu CIC và tra cứu tr n hệ thống IPC S, gribank chưa có hệ thống tham khảo đáng tin cậy nào khác, các tờ trình tái thẩm định của Hội sở chính cũng chưa có hệ thống lưu trữ bài bản (chủ yếu vẫn lưu trữ dưới hình thức văn bản giấy) để giúp ích cho việc tham khảo ngành hàng, dự án tương tự, hoặc quản lý hồ sơ, nhất là đối với các khách hàng từ chối cấp tín d ng.
Đối với việc phân tích các ngành hàng, đa phần cán bộ thẩm định sử d ng thông tin tìm kiếm được tr n internet, nhưng chất lượng nguồn thông tin này thường không cao, một số ngành đặc th thì đôi khi lại không có thông tin. Trong khi đó, mặc d báo
cáo phân tích rủi ro được Phòng QLRRTD t ng hợp và cập nhật l n hệ thống cảnh báo của Khối QLRR nhưng tính bao quát và mức độ cập nhật chưa thường xuy n. Việc tham khảo thông tin tuân thủ các điều kiện ph duyệt của Hội sở chính đối với Công ty và Chi nhánh được t ng hợp tr n hệ thống ri ng của Phòng HTTD và KTKSNB và hạn chế phân quyền truy cập.
Như vậy, có thể thấy các chương trình quản lý của gribank tuy đã góp phần h trợ hiệu quả cho công tác thẩm định, giúp hạn chế nợ xấu nhưng vẫn còn phân tán rải