- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
2.1.3.4. Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được an toàn, bền vững, gribank Ki n Giang đã trích lập dự phòng rủi ro tín d ng để dự phòng cho những t n
thất có thể xảy ra khi khách hàng không thực hiện nghĩa v theo cam kết. Việc trích lập dự phòng được thực hiện theo thông tư 02/2013/NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro tín d ng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.
Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng c thể và dự phòng chung. Trong đó, dự phòng chung được trích lập bằng 0.75% t ng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Dự phòng c thể được trích lập theo công thức sau:
R= max (0,(A-C))*r
Trong đó:
R:số tiền dự phòng c thể phải trích A: giá trị của khoản nợ
C:giá trị của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng c thể
M i nhóm nợ có tỷ lệ trích lập dự phòng c thể khác nhau: nợ nhóm 2 có tỷ lệ là 5%, nợ nhóm 3 là 20%, nợ nhóm 4 là 50% và nợ nhóm 5 là 100%.
Bảng 2.10. Trích lập dự phòng RRTD hàng năm giai đoạn năm 2015 -2019
Đơn vị; Tỷ đồng Chỉ ti u Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Dự phòng rủi ro 12,30 12,80 13,00 13,40 15,60
Dự phòng chung 6,70 6,80 6,90 7,19 7,68
Dự phòng c thể 8,86 9,04 9,14 10,80 12,00
Tỷ lệ DPRR/ dư nợ xấu (%) 30,40 40,10 43,05 32,30 55,50
T ng nợ xấu (%) 27,86 28,64 29,04 31,39 35,28
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của gribank huyện Đức Hòa – Long An. Trong cơ cấu dự phòng rủi ro, dự phòng c thể luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu, tỷ lệ này có sự ch nh lệch lớn nhất ở năm 2014 và năm 2018. Dự phòng c thể lớn cho thấy nợ nhóm 2 đến nhóm 5 tăng cao, là dấu hiệu của sự suy giảm chất lượng tín d ng. Dự phòng rủi ro ở 2 năm 2017 và 2019 cao do dư nợ xấu ở 2 năm này khá cao. Ri ng năm 2015 dư nợ xấu chỉ gần bằng ½ dư nợ xấu năm 2019 nhưng lại có dự phòng rủi ro là 30,40%
Qua bảng số liệu, ta cũng có thể thấy tỷ lệ DPRR/ dư nợ xấu qua các năm của chi nhánh thay đ i không theo một chiều hướng nhất định. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng b đắp rủi ro của chi nhánh càng cao. Tuy nhi n, ngoại trừ năm 2019, các năm còn lại tỷ lệ này khá thấp, đặc biệt năm 2015, tỷ lệ này là 30,40% chỉ bằng gần 50% của năm 2019. Vì vậy, để hoạt động ngân hàng được an toàn và bền vững, chi nhánh cần tăng trích lập DPRR, đẩy tỷ lệ DPRR/ dư nợ xấu l n cao.