Hạn chế trong xử lý nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 77 - 79)

- Được sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng lin quan như tòa án và thi hành án n n công tác xử lý nợ xấu có nhiều thuận lợi, số tiền nợ xấu thu hồi từ việc

2.4.2. Hạn chế trong xử lý nợ xấu.

- Nợ xấu vẫn còn tiềm ẩn và có xu hướng gia tăng: Theo kết quả phân loại nợ cho thấy, t ng số nợ xấu tại thời điểm 31/12/2019 là 35,8 tỷ đồng, chiếm 3,21% t ng dư nợ tín d ng. Tuy nhi n, có thể nhận thấy rằng, nợ nhóm 2 bao gồm các khoản nợ đã quá hạn dưới 90 ngày và các khoản nợ đã được gia hạn nhiều lần. Vì vậy, trong nợ nhóm 2 vẫn tồn tại các khoản nợ xấu, hay nói cách khác, nợ xấu thực chất của gribank Đức Hòa - Long n vẫn chưa được phản ánh chính xác. Nợ nhóm 2 tại thời điểm 31/12/2018 của chi nhánh ở mức cao, tiềm ẩn khả năng chuyển nhóm nợ cao hơn do đến hạn không thu được nợ.

- Hạn chế trong việc thu hồi nợ: Thu hồi nợ trực tiếp, bán và khai thác tài sản đảm bảo có hiệu quả chưa cao. Thời gian để hoàn tất một v khởi kiện ra tòa án nhằm phát mãi tài sản đảm bảo của khách hàng để thu hồi nợ thường kéo dài và nếu có phát mãi được thì giá trị cũng rất thấp.

- Việc bán nợ thực hiện gặp nhiều vướng mắc

Cho đến thời điểm hiện nay, giải pháp xử lý nợ xấu bằng cách bán nợ cho V MC vẫn không hoàn toàn là giải pháp mang tính chất triệt để vì:

+ Các món nợ V MC nhận mua lại từ Ngân hàng phải đảm bảo các điều kiện nhất định: món nợ có TSBĐ, nợ nhóm 3 và nhóm 4…

+ Sau khi mua nợ, V MC đồng thời ủy quyền lại cho Ngân hàng để tiếp t c xử lý nợ. C ng với đó, Ngân hàng vẫn đảm bảo mức trích lập dự phòng 20% nợ xấu trong vòng 5 năm thay vì trích lập ngay lập tức, sau 5 năm Ngân hàng vẫn phải nhận lại món nợ với hiện trạng thực tế sau quá trình xử lý. Như vậy, có thể nhận thấy giải pháp bán nợ cho V MC chỉ mang tính h trợ Ngân hàng trong vấn đề thanh khoản, đồng nghĩa với việc NHNN bơm tiền cho Ngân hàng để giải quyết những khó khăn trong một khoản thời gian nhất định mà không có giải pháp triệt để tập trung vào khoản nợ xấu.

Thị trường mua bán nợ nói chung và cho các NHTM ở Việt Nam hiện nay trong giai đoạn đang phát triển. Các văn bản pháp lý hướng dẫn cho hoạt động mua bán nợ

chưa theo kịp sự thay đ i của tình hình thực tế, chưa có quy định rõ trách nhiệm với các TCTD, đơn vị li n quan phối hợp với V MC trong việc xử lý nợ.

- Công tác xử lý TSBĐ gặp nhiều vướng mắc

Việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ gặp khó khăn do ph thuộc vào tiến độ xử lý của các cơ quan pháp luật, sự hợp tác của khách hàng và khả năng chuyển nhượng tài sản tr n thị trường. Thời gian qua, việc xử lý tài sản chủ yếu thông qua bán đấu giá, vì vậy tâm lý khách hàng mua thường chờ giá giảm thật sâu mới đăng ký mua, nhiều tài sản phải giảm giá nhiều lần, khi bán được thường ở mức giá thấp hơn so với thời điểm định giá khi cho vay, vì vậy không thu đủ nợ gốc, lãi. Có những tài sản kéo dài thời gian thi hành án l n đến vài năm, giá trị đã hoàn toàn giảm sút.

- Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng chưa thực hiện tốt để có các biện pháp xử lý nợ ph hợp

Nợ xấu phát sinh do chủ quan của khách hàng vay như sử d ng sai m c đích, trốn tránh, chây ỳ không thực hiện nghĩa v trả nợ theo cam kết, đầu tư kém hiệu quả dẫn đến kinh doanh thua l hoặc đầu tư vốn vào dự án không được tính toán đầy đủ về khả năng thu hồi vốn, quản lý đầu tư lỏng lẻo, dẫn đến đầu tư lạc hậu, đầu tư sản xuất không cân đối với từng v ng, d ng vốn vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Việc đánh giá sai khả năng trả nợ của khách hàng làm cho việc thu hồi nợ gặp khó khăn.

- Năng lực đội ngũ cán bộ chuy n trách trong lĩnh vực xử lý nợ xấu chưa cao Đội ngũ cán bộ thực hiện xử lý nợ xấu có năng lực, tuy nhi n, khi ứng d ng vào thực tế chưa đạt hiệu quả tốt nhất. Chi nhánh định kỳ t chức các khóa học tập nâng cao kiến thức pháp luật, cũng như tập huấn trao đ i về công tác xử lý nợ xấu cho đội ngũ cán bộ nhân vi n. Tuy nhi n, khi ứng d ng vào thực tiễn còn gặp một số khó khăn do nguy n nhân khách quan từ phía khách hàng hoặc do môi trường kinh doanh hoặc do môi trường pháp lý gây trở ngại cho đội ngũ cán bộ thực hiện xử lý nợ xấu. Các nguy n nhân này thường khó khắc ph c được ngay mà phải đòi hỏi thời gian kéo dài và công sức lớn. Do đó làm cho công tác xử lý nợ xấu chưa đạt hiệu quả tốt nhất.

Một số cán bộ tín d ng không nhiệt tình và trốn tránh trách nhiệm trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ cũng như còn chủ quan, không thực hiện phân tích nguy n nhân đối với những khoản nợ xấu. Cán bộ xử lý nợ xấu phải ki m nhiệm, vừa làm

công tác chuy n môn, vừa phân công theo dõi xử lý các khoản nợ xấu n n chưa có kinh nghiệm trong việc phân tích và xử lý nợ.

Ngoài ra, tại chi nhánh nói ri ng và đặc th nhân sự tại các đơn vị kinh doanh của Ngân hàng nói chung đều thường xuy n biến động. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến công tác theo dõi, quản lý nợ xấu và tính gắn bó, trách nhiệm của nhân sự mới trong việc bám sát và thu hồi nợ hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)