- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
2.2.2. Các biện pháp xử lý nợ xấu đƣợc thực hiện tại chi nhánh
Những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế huyện đã tác động tích cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng tr n địa bàn, trong đó có gribank Chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n. Tuy nhi n, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Huyện Đức Hòa - Long n cũng còn khó khăn như: tăng trưởng kinh tế tuy có tăng so c ng kỳ năm trước, nhưng vẫn còn thấp so với y u cầu, nhiệm v đặt ra; kim ngạch xuất khẩu,
t ng thu ngân sách không đạt kế hoạch đề ra, giải ngân vốn đầu tư chậm. Hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn lực đầu tư còn hạn chế, một số cơ chế chính sách ưu đãi, h trợ thu hút đầu tư trong một số lĩnh vực, một số dự án, công trình trọng điểm còn chậm; quản lý, sử d ng nguồn lực đất đai còn nhiều bất cập, còn tình trạng lãng phí; Công tác cải cách hành chính chưa thật sự hiệu quả; kỷ luật, kỷ cương hành chính một số nơi chưa nghi m; một số v việc khiếu nại, tố cáo còn kéo dài, chưa được giải quyết dứt điểm, nhiều doanh nghiệp đã được ph c hồi nhưng còn chậm, kinh doanh thua l ,… ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh của chi nhánh.
Trong quá trình xử lý nợ xấu, gribank chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long An áp d ng các văn bản của NHNN, gribank Việt Nam và gribank huyện Đức Hòa - Long n. Tr n cở sở phân loại nợ, lập phương án xử lý nợ đối với từng khách hàng, từng khoản vay, chi nhánh đã thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu như sau:
* Xử lý nợ xấu bằng biện pháp đôn đốc, thu hồi nợ trực tiếp
Biện pháp này làm giảm nợ xấu luôn được chi nhánh ưu ti n đặt l n hàng đầu. Chi nhánh căn cứ vào tính chất nợ như: nợ được phân loại vào theo CIC, nợ chưa vượt qua thời gian thử thách để thực hiện biện pháp thu hồi nợ trực tiếp. Chi nhánh y u cầu cán bộ tín d ng phải thường xuy n theo dõi, đôn đốc và nhắc nhở khách hàng thực hiện trả nợ theo đúng kế hoạch đã cam kết. Khách hàng tập trung chủ yếu là đối tượng cá nhân có tình hình hoạt động, phương án sản xuất kinh doanh tốt. Tại chi nhánh, đối với các khoản nợ xấu, cán bộ tín d ng chủ động kiểm tra thực tế địa điểm kinh doanh của khách hàng, phối hợp với khách hàng rà soát, phân tích, đánh giá nắm bắt thông tin về tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Đối với khách hàng có hàng tồn kho và công nợ cao, cán bộ tín d ng c ng khách hàng thảo luận các giải pháp tháo gỡ làm giảm hàng tồn kho, tập trung thu hồi công nợ cũng như tìm kiếm các nguồn thu hợp pháp khác của khách hàng để trả nợ vay ngân hàng. Từ năm 2017 đến năm 2019, chi nhánh đã thực hiện thu hồi nợ xấu trực tiếp từ khách hàng là 9,3 tỷ đồng. C thể: năm 2017 đạt 3,1 tỷ đồng, năm 2018 đạt 4,3 tỷ đồng, năm 2019 đạt 1,9 tỷ đồng. Biện pháp này thực hiện đạt 80% kế hoạch đề ra trong 3 năm qua
* Xử lý nợ xấu bằng biện pháp cơ cấu lại nợ theo quy định
Chi nhánh xem xét cơ cấu lại thời hạn trả nợ tr n cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của ngân hàng và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
Chi nhánh dựa tr n tính chất nợ để thực hiện biện pháp này như: nợ được đánh giá theo quy định xếp hạng tín d ng nội bộ, nợ được phân loại vào các nhóm nợ xấu theo quy định, nợ chưa vượt qua thời gian thử thách,… Ngân hàng tiến hành điều chỉnh kì hạn nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng.
Trong giai đoạn từ năm 2017-2019, t ng số tiền cơ cấu thời hạn trả nợ là 5,56 tỷ đồng. Năm 2017 cơ cấu nợ là 2,2 tỷ đồng, năm 2017 là 2,61 tỷ đồng, năm 2019 là 0,75 tỷ đồng. Bằng biện pháp này đã làm cho nợ xấu của ngân hàng giảm, cải thiện tình hình tài chính và đảm bảo an toàn trong hoạt động tín d ng của chi nhánh. Việc thực hiện biện pháp này sẽ giúp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay trong việc trả nợ ph hợp với chu kì sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với những khách hàng này, chi nhánh thường xuy n theo dõi để thu hồi nợ. Tuy nhi n biện pháp này cũng tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng nếu đánh giá tình hình khách hàng hoặc các dự báo không chính xác.
Ngoài ra, ngân hàng thỏa thuận với khách hàng về việc miễn, giảm lãi để khách hàng có thể tiếp t c hoạt động kinh doanh và có nguồn thu trả nợ ngân hàng. Năm 2017, 2018, 2019 đồng hành với các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ngân hàng miễn giảm lãi với t ng số tiền là 2,94 tỷ đồng. Chi nhánh cho vay chủ yếu là các hộ sản xuất nông nghiệp tuy nhi n sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức do tác động của quá trình biến đ i khí hậu, dịch bệnh, sản phẩm làm ra không ti u th được, đẩy sản xuất nông nghiệp vào cảnh bấp b nh và làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, thu nhập của nhiều hộ nông dân. Ngoài ra các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh cũng được ngân hàng áp d ng biện pháp này. Xét điều kiện c thể, ngân hàng đã miễn giảm lãi với t ng số tiền là 2,94 tỷ đồng tiếp t c đồng hành c ng nông dân, doanh nghiệp. Năm 2017 miễn giảm lãi 1,16 tỷ đồng, năm 2018 miễn giảm lãi 0,48 tỷ đồng, năm 2019 miễn giảm lãi 1,3 tỷ đồng. Đây được coi là cơ hội giúp nhiều hộ sản xuất gặp rủi ro giảm bớt gánh nặng và cũng là một trong những việc làm tích cực góp phần duy trì, thúc đẩy phát triển sản xuất, tiếp t c mở ra nhiều cơ hội cho nông nghiệp - nông thôn và nông dân phát triển. Thực hiện các biện pháp này đạt được 85% kế hoạch đề ra trong năm, chứng tỏ chi nhánh quan tâm thực hiện một cách tích cực, hiệu quả trong công tác xử lý nợ.
Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản n n được chi nhánh thực hiện một cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các b n tham gia. Ngân hàng sẽ phối hợp với khách hàng để thỏa thuận bán tài sản, đăng kí qua trung tâm bán đấu giá tài sản… T ng số tiền phát mãi tài sản bảo đảm thu hồi nợ trong giai đoạn 2017 - 2019 là 56,65 tỷ đồng. Năm 2018 tăng nhẹ đạt 18,85 tỷ đồng, tăng 1,05 tỷ đồng so với năm 2017. Nguy n nhân là do thị trường bất động sản đóng băng, giá đất giảm xuống thấp n n chi nhánh chưa thể bán được TSBĐ thu hồi nợ. Việc thực hiện phát mãi TSBĐ đạt 30% kế hoạch đề ra trong 3 năm qua.
* Xử lý nợ xấu bằng biện pháp sử dụng quỹ dự phòng rủi ro
- Chi nhánh áp d ng việc sử d ng dự phòng xử lý rủi ro để xử lý các khoản nợ theo Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 của gribank Việt Nam.
- Chi nhánh căn cứ vào khả năng thu hồi nợ, đặc điểm của khoản vay sẽ xem xét việc sử d ng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý cho các khoản nợ xấu, hạch toán nội bảng chuyển sang ngoại bảng. Việc sử d ng dự phòng xử lý rủi ro không làm cho khoản nợ xấu trở n n tốt hơn mà nhằm đáp ứng những m c ti u khác nhau làm giảm tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh. Sau khi sử d ng dự phòng xử lý rủi ro, khoản nợ tiếp t c được theo dõi, kiểm tra, đôn đốc xử lý sát sao hơn.
- Quy trình xử lý bằng dự phòng rủi ro tại chi nhánh gồm:
+ Định kỳ cuối quý, ri ng Quý IV là trước ngày làm việc cuối c ng của kỳ 30 tháng 11 rà soát danh m c các khoản nợ nhóm 5, thuộc đối tượng và đủ điều kiện sử d ng dự phòng để XLRR theo quy định, đề xuất báo cáo: Trưởng phòng tín d ng; Trưởng phòng Kế hoạch, Kinh doanh được sử d ng quỹ dự phòng để XLRR.
+ Lãnh đạo phòng nghiệp v ph trách khoản nợ tại Chi nhánh: Kiểm tra hồ sơ đề nghị XLRR, đánh giá thực trạng khoản nợ, rà soát tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ đề nghị XLRR theo quy định; Ký kiểm soát báo cáo phân tích, đề nghị XLRR các khoản nợ tại Hội sở trình XLRR, ghi rõ kiến đủ điều kiện hay không đủ điều kiện trình XLRR và chịu trách nhiệm về ý kiến của mình đối với khoản nợ đề nghị XLRR.
+ Chi nhánh thông báo kết quả XLRR, kèm danh sách khách hàng được phê duyệt, chuyển nguồn XLRR cho bộ phận có li n quan thực hiện hạch toán từ nội bảng ra ngoại bảng theo quy định.
- Tương ứng với tăng giảm t ng dư nợ và nợ xấu, việc sử d ng dự phòng xử lý rủi ro cũng tăng giảm tương ứng. Năm 2017, sử d ng dự phòng XLRR là 2,2 tỷ đồng. Năm 2018 nợ xấu của chi nhánh trong năm tăng nhẹ n n sử d ng dự phòng XLRR là 2,5 tỷ đồng, chi nhánh đã sử d ng quỹ dự phòng để xử lý các khoản nợ xấu phát sinh trong năm theo chỉ đạo, điều hành của ban giám đốc. Năm 2019, sử d ng dự phòng XLRR đạt thấp là 3,0 tỷ.
* Xử lý nợ xấu bằng biện pháp bán nợ
gribank chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n mua bán nợ xấu thông qua Công ty Quản lý tài sản của các t chức tín d ng Việt Nam (V MC). Trong thời gian qua, chi nhánh t chức nghi n cứu và tập huấn triển khai đến từng cán bộ tín d ng trong việc xử lý nợ, chi nhánh đã thực hiện việc bán nợ. Chi nhánh căn cứ vào nợ xếp hạng D, nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định, nợ nâng nhóm theo đánh giá của chi nhánh,… Năm 2017 đã thực hiện bán nợ cho V MC 04 khách hàng doanh nghiệp, số dư nợ đã bán 5,04 tỷ đồng. Năm 2018, chi nhánh đã thực hiện bán nợ cho V MC 9 khách hàng, số dư nợ đã bán 5,7 tỷ đồng (gồm 5 doanh nghiệp và 4 khách hàng cá nhân). T ng mệnh giá trái phiếu đặc biệt do V MC phát hành để mua nợ của chi nhánh trong 02 năm 2017 và 2018 là 10,8 tỷ đồng. Đến 31/12/2018 đã thu nợ của 02 khách hàng, số tiền 0,6 tỷ đồng. Dư nợ còn lại đến 31/12/2018 là 181,2 tỷ đồng. Năm 2019 chi nhánh thực hiện bán nợ với 7 tỷ đồng. Việc xử lý nợ xấu thông qua hình thức bán nợ cho V MC và việc thu hồi sau khi bán nợ chậm đã ảnh hưởng đến kết quả tài chính của chi nhánh.
* Xử lý nợ xấu bằng các biện pháp pháp lý
Biện pháp được chi nhánh áp d ng cuối c ng, sau khi đã áp d ng các biện pháp khác nhưng việc xử lý thu hồi nợ vẫn không có hiệu quả. Các khoản nợ áp d ng đều thuộc vào nợ nhóm 5. Đây là biện pháp thường được áp d ng đối với các khách hàng có khả năng tài chính nhưng chây ỳ, không có thiện chí trả nợ cho ngân hàng dẫn đến phát sinh nợ xấu hoặc các khách hàng có hành vi lừa đảo ngân hàng hoặc các khách hàng sau khi được ngân hàng h trợ về mọi mặt nhưng vẫn không thể khôi ph c hoạt động sản xuất kinh doanh, không còn khả năng trả nợ cho ngân hàng, thì ngân hàng buộc phải thực hiện khởi kiện nhằm tận thu hồi nợ từ việc phát mại tài sản bảo đảm. Tuy nhi n, việc khởi kiện để thu hồi nợ cũng gặp nhiều trở ngại về thời gian, thủ t c,
chi phí phát sinh. Chi nhánh thực hiện xử lý 4,26 tỷ đồng trong 3 năm từ 2017 - 2019, năm 2017 đạt 1,2 tỷ đồng, năm 2018 đạt 1,28 tỷ đồng, năm 2019 đạt 1,78 tỷ đồng.
Sau khi triển khai các biện pháp thực hiện xử lý nợ xấu thì tại chi nhánh, định kỳ kiểm tra, t ng hợp, đánh giá và phân tích các biện pháp đã triển khai xử lý nợ. Qua đó rút ra các hạn chế và nguy n nhân để tìm cách khắc ph c công tác xử lý nợ.
Nhận xét: Trong năm 2019, Chi Nhánh cũng đã tích cực thu hồi nợ xấu thông qua các biện pháp xử lý nợ có vấn đề theo QĐ số 106 của TW như: bám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, quản lý chặt dòng tiền, giảm dần dư nợ thông qua việc bán hàng tồn kho, bán tài sản bảo đảm, áp d ng biện pháp khởi kiện... Đối với các khách hàng gặp nợ xấu trong lĩnh vực thi công, xây dựng, Chi Nhánh cũng đã rà soát lại các khoản phải thu của công trình, làm việc ba b n giữa khách hàng, Chủ đầu tư và Ngân hàng để quản lý dòng tiền của công trình về gribank Đức Hòa thu nợ.
Ngoài ra, chi nhánh cũng đã rà soát các khoản nợ xấu đủ điều kiện cơ cấu theo QĐ 780 của NHNN và hướng dẫn của TW để cơ cấu nợ, gia hạn nợ, miễn giảm lãi quá hạn…cho khách hàng, tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp t c hoạt động, có nguồn vốn để trả nợ cho ngân hàng cũng như giảm nợ xấu cho ngân hàng.