Nguyên nhân từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 80 - 81)

- Được sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng lin quan như tòa án và thi hành án n n công tác xử lý nợ xấu có nhiều thuận lợi, số tiền nợ xấu thu hồi từ việc

2.4.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Sử d ng đòn bẩy tài chính giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận khi kinh doanh thuận lợi tuy nhi n trong điều kiện nền kinh tế khó khăn lại là mối đe dọa không những làm giảm lợi nhuận mà còn có khả năng làm cho doanh nghiệp phá sản. Ở Việt Nam, doanh nghiệp vẫn ph thuộc vào nguồn vốn vay ngân hàng, chính vì vậy sự biến động nền kinh tế làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

- Trình độ, kỹ thuật sản xuất, khả năng quản lý của doanh nghiệp còn chưa cao, tính toán chọn phương án sản xuất kinh doanh thiếu chính xác dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp, lợi nhuận thấp có khi thua l , gây khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng.

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp còn non yếu n n chỉ một rủi ro nhỏ cũng làm mất khả năng thanh toán, không thể trả được nợ ngân hàng.

- Sử d ng vốn vay sai m c đích.

2.4.3.3.Nguyên nhân khác

Trong thời gian qua, thị trường bất động sản trong nước tuy có dấu hiệu ph c hồi song cũng gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo như thời gian phát mãi tài sản thường kéo dài, tài sản không có người mua, phải giảm giá li n t c.

Mặt khác, do thiếu sự phối hợp, h trợ từ các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương các cấp trong quá trình xử lý nợ xấu. Việc xử lý nợ xấu li n quan đến nhiều đối tượng khách hàng, nhiều thủ t c hành chính. Thủ t c khởi kiện b n vay/ b n bảo đảm ra tòa án để y u cầu giải quyết việc trả nợ tương đối phức tạp, phát sinh nhiều chi phí. Hơn nữa, do quá tải n n thời gian nhận hồ sơ khởi kiện trong năm thường kết thúc sớm và thời gian xử lý thường kéo dài. Tuy nhi n, d đã có bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án, việc xử lý TSĐB của người thi hành án cũng không phải dễ dàng. Công tác k bi n tài sản của cơ quan thi hành án còn gặp nhiều khó khăn như b n bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cơ quan công an và chính quyền địa phương chưa thực sự quyết liệt, h trợ ngân hàng thu giữ, xử lý TSĐB theo đề nghị của ngân hàng. Thực tế, khi nhận được văn bản đề nghị phối hợp, h trợ thu giữ và xử lý TSĐB, cơ quan chính quyền địa phương và cơ quan công an chưa coi đó là nhiệm v , trách nhiệm của mình như quy định tại điều 63 Nghị định số 163 /2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của chính phủ, thậm chí né tránh vì lo ngại trách nhiệm hay vì lý do khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)