Tuân thủ quy định nội bộ và quy định pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 91 - 93)

- Được sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng lin quan như tòa án và thi hành án n n công tác xử lý nợ xấu có nhiều thuận lợi, số tiền nợ xấu thu hồi từ việc

3.2.6.2. Tuân thủ quy định nội bộ và quy định pháp luật

Chi nhánh tuân thủ các chính sách tín d ng, văn bản pháp luật của nhà nước như luật đất đai, luật t chức tín d ng, luật dân sự, luật doanh nghiệp,… li n quan đến hoạt động tín d ng nhằm hạn chế nợ xấu. Chi nhánh tuân thủ đúng các quy định, thông tư về việc phân loại nợ để việc xác định từng nhóm nợ, chuyển đúng nhóm nợ là chính xác, từ đó có biện pháp xử lý các khoản nợ xấu một cách triệt để.

Chi nhánh cần tuân thủ các quy định, các văn bản của cơ quan chức năng trong việc trích lập dự phòng đầy đủ. M c đích là để có những đánh giá đúng mực về chất lượng tín d ng của đơn vị để có những giải pháp kịp thời và hiệu quả. Điều này không chỉ giúp chi nhánh nhanh chóng b đắp những t n thất có thể xảy ra mà còn làm tăng khả năng tài chính nội tại của chi nhánh. Đi đôi với việc tăng trích lập dự phòng rủi ro là lợi nhuận giảm, kéo theo quỹ lương trả cho cán bộ vi n chức cũng giảm. Tuy nhi n, hiện nay không chỉ ri ng chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n mà toàn hệ thống gribank cũng cần phải đẩy mạnh trích lập dự phòng. Có như vậy, chi nhánh mới tránh được cú sốc s t giảm lợi nhuận cuối năm.

Trong giai đoạn hiện nay, việc tăng cường trích lập dự phòng rủi ro được xem như một trong những việc che chắn tài sản, vốn chủ sở hữu, an toàn vốn, quản trị rủi ro,… để ngân hàng hoạt động lành mạnh an toàn hơn là việc đánh bóng các con số lợi nhuận nhưng không phản ánh đúng tình trạng sức khỏe của chi nhánh, dẫn đến những hậu quả khó lường sau này. B n cạnh việc tăng cường trích lập dự phòng, chi nhánh cũng cần phải cân nhắc kỹ khi sử d ng dự phòng đảm bảo việc sử d ng dự phòng hợp lý và hiệu quả. Chi nhánh ưu ti n sử d ng DPRR ro để xử lý cho những khoản nợ không có khả năng thu hồi, tiếp đến những khoản nợ có khả năng thu hồi thấp và những khoản nợ có khả năng thu hồi cao hơn. Với những khoản nợ có khả năng thu hồi thì hạn chế tối đa việc sử d ng quỹ DPRR để xử lý, chi nhánh có thể định ra một khoảng thời gian tối đa để giảm nợ xấu bằng giải pháp thu hồi nợ trực tiếp trước khi sử d ng quỹ dự phòng. Song song với việc xử lý nợ xấu bằng quỹ DPRR, ngân hàng cần nâng cao hơn nữa nhận thức của một số bộ phận cán bộ trong việc tích cực tận thu các khoản nợ sau khi đã được chuyển hạch toán ngoại bảng vì trong trường hợp tận thu được nợ ngoại bảng thì đây chính là nguồn thu nhập bất thường của ngân hàng, tạo cơ sở nguồn vốn cho ngân hàng để thực hiện trích lập DPRR cho các khoản nợ xấu mới phát sinh cũng như tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 91 - 93)