Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An Thứ nhất, lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ph hợp với đặc điểm c thể của từng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 34 - 35)

- Góp phần xử lý nợ xấu của cá ct chức tí nd ng về mức an toàn; th m khả năng tái tạo vốn cho ngân hàng để thúc đẩy nguồn cho vay đối với nền kinh tế; góp

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An Thứ nhất, lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ph hợp với đặc điểm c thể của từng

Thứ nhất, lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ph hợp với đặc điểm c thể của từng ngân hàng. Trong việc xử lý nợ xấu quá hạn, hầu hết các ngân hàng thương mại nói chung đều lựa chọn mô hình xử lý nợ tập trung. Mô hình QLNX tập trung có nhiều ưu điểm hơn mô hình quản lý phân tán khi mô hình quản lý phân tán chưa có sự tách biệt giữa ba chức năng (quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp); hoạt động tín d ng và QLNX được thực hiện độc lập giữa các chi nhánh, mặc d mô hình này gọn nhẹ, đơn giản, nhưng thiếu tính chuy n môn hóa, các chính sách không theo sát với tình hình thực tế của ngân hàng. Việc lựa chọn mô hình quản lý nợ nào phải ph hợp với m i điều kiện của ngân hàng, nhưng khuyến nghị n n xử lý nợ theo hướng tập trung.

Thứ hai, chọn lựa hoạt động quan trọng trong quy trình QLNX. Trong mọi trường hợp thì phòng bệnh hơn chữa bệnh , vì thế cần tập trung nhiều vào hoạt động nhận biết nợ xấu trước khi nợ xấu xảy ra hay nói cách khác các ngân hàng phải xây dựng được hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản vay có vấn đề. Để làm được điều này, ngân hàng phải thực hiện giám sát chặt chẽ với khách hàng vay vốn, y u cầu gửi báo cáo thường xuy n và kiểm soát dòng tiền ra vào của các khách hàng vay vốn.

Thứ ba, nguy n nhân của nợ xấu một phần lớn do chất lượng thẩm định cho vay chưa đảm bảo, hệ thống quản trị RRTD chưa đáp ứng, kiểm soát thiếu chặt chẽ, việc

đánh giá xếp hạng tín d ng chưa ph hợp theo đối tượng khách hàng. Vì vậy, ngân hàng luôn cảnh giác với những hạn chế các nguy n nhân này.

Thứ tư, nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ; phát triển và quản lý có hiệu quả đội ngũ cán bộ ngân hàng, đặc biệt là nâng cao năng lực đánh giá, thẩm định tín d ng và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng, luôn là yếu tố quan trọng để hạn chế và quản lý tốt nợ xấu.

Thứ năm, cần minh bạch nợ xấu và tuân thủ các ti u chuẩn xác định nợ xấu. Hiện chi nhánh chưa tuân thủ triệt để ti u chuẩn phân loại nợ xấu, chưa minh bạch về nợ xấu, tỷ lệ báo cáo nợ xấu nhỏ hơn rất nhiều so với Kiểm toán từ hội sở gribank. Vì vậy, nợ xấu phải được ghi nhận đầy đủ và kịp thời, phải được phân loại chính xác, từ đó xác định biện pháp và m c đích quản lý và xử lý nợ xấu ph hợp.

Thứ sáu, tăng cường công tác thanh tra, giám sát: Hệ thống thanh tra, giám sát nợ xấu chưa được thường xuy n, chưa sâu, rộng đối với các dự án có số vốn lớn và rất phức tạp, môi trường hoạt động có áp d ng công nghệ thông tin cao nhưng trang bị kiến thức và công nghệ cho đội ngũ thanh tra, giám sát thực hiện nhiệm v còn chưa ph hợp, chưa đáp ứng được y u cầu. Do đó, để ngăn chặn tình trạng nợ xấu phát sinh cần tăng cường công tác thanh tra, giám sát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)