Định hƣớng chung về hoạt động xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 83 - 84)

- Được sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng lin quan như tòa án và thi hành án n n công tác xử lý nợ xấu có nhiều thuận lợi, số tiền nợ xấu thu hồi từ việc

3.1.2. Định hƣớng chung về hoạt động xử lý nợ xấu

C ng với những định hướng về phát triển HDTD thì trong giai đoạn từ năm 2020-2025, gribank xây dựng định hướng trong xử lý nợ xấu, c thể như sau (Báo cáo thường ni n, gribank 2019)

- Xử lý nợ xấu là nhiệm v quan trọng trong chiến lược phát triển chung của ngân hàng.

- Các chính sách, cơ chế trong HDTD và xử lý nợ xấu đảm bảo luôn duy trì tốc độ tăng trưởng dự nợ, tăng trưởng lợi nhuận của ngân hàng nhưng duy trì an toàn trong HDTD, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 2,5%.

- Thấm nhuần văn hóa xử lý nợ xấu, nghi m túc tuân thủ các quy định/chính sách/điều kiện ph duyệt của gribank, đặc biệt coi trọng tuân thủ giám sát sau giải ngân. Tăng cường công tác giám sát chất lượng tín d ng từ xa, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, đưa ra các cảnh báo kịp thời, hiệu quả.

- Kiểm tra tình hình thực tế để nắm vững thực trạng tài chính, năng lực kinh doanh, tài sản đảm bảo và những khó khăn thực sự của khách hàng. Xây dựng và triển khai các giải pháp ph hợp với từng khách hàng, hạn chế thấp nhất phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, đồng hành h trợ khách hàng vượt qua giai đoạn khủng hoảng.

- Tăng cường thu hồi các khoản nợ xấu, nợ xấu đã xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro, đẩy mạnh thu hồi lãi treo. Hàng năm gribank đều đưa ra m c ti u thu hồi các khoản nợ xấu dựa tr n các tỷ lệ đặt ra như: Tỷ lệ thu hồi nợ xấu nội bảng; Tỷ lệ thu hồi nợ ngoại bảng .

- Tập trung thu các khoản lãi treo, lãi phạt, phí bảo lãnh, phí dịch v , chú ý không để tình trạng bỏ sót, nhập liệu số liệu sai dẫn đến thu thiếu lãi của khách hàng.

- Thực hiện trích lập dự phòng đảm bảo nguồn tài chính dự phòng đầy đủ cho những t n thất có thể xảy ra (kiểm soát tỷ lệ số dư quỹ dự phòng/nợ xấu đối với từng chi nhánh).

- Tăng cường quản lý RRTD đi liền với việc áp d ng mô hình quản trị tín d ng ti n tiến và chiến lược quản trị ph hợp với điều kiện về công nghệ, nhân lực, tài chính và trình độ phát triển của NH và lộ trình tuân thủ Basel II theo hướng dẫn của NHNN.

- Ứng d ng công nghệ thông tin trong quản lý RRTD, tăng cường sử d ng các phương pháp định lượng trong đánh giá RRTD.

- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ NH nói chung và cán bộ làm công tác quản lý RRTD nói riêng.

- Tăng cường quản lý RRTD được tiến hành đồng thời với quản trị các loại RR khác như RR tác nghiệp, RR thị trường…

- Xây dựng hệ thống thông tin tín d ng đầy đủ, minh bạch, kịp thời, có sự trao đ i thông tin tín d ng thường xuy n với các NH và trung tâm thông tin tín d ng (CIC) của NHNN.

- Tích cực kiện toàn mô hình quản trị RR tr n toán hệ thống; sắp xếp lại nhân sự hệ thống để n định hoạt động, cơ cấu lại t chức hệ thống quản trị RR để tăng tính độc lập và h trợ tối đa cho đơn vị kinh doanh.

- Nâng cấp hệ thống xếp hạn tín d ng nội bộ, phân tích dữ liệu theo các y u cầu của Basel II và đánh giá vấn đề RR hoạt động tr n cơ sở xếp hạng chi nhánh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)