Tiếp tục khai thác, xử lý các khoản nợ có tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 85 - 86)

- Được sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng lin quan như tòa án và thi hành án n n công tác xử lý nợ xấu có nhiều thuận lợi, số tiền nợ xấu thu hồi từ việc

3.2.2. Tiếp tục khai thác, xử lý các khoản nợ có tài sản bảo đảm

Khi khách hàng không có thiện chí trả nợ như đã cam kết trong hợp đồng tín d ng, khách hàng không tự khắc ph c khó khăn về tài chính thì ngân hàng tiến hành thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Chi nhánh cần tập trung xử lý các khoản nợ có TSBĐ để không kéo dài, giảm giá trị tài sản. Khi khoản nợ là các khoản nợ xấu thì chi nhánh phải thực hiện rà soát, kiểm tra lại ngay toàn bộ hồ sơ vay vốn cũng như các hồ sơ TSBĐ, tính pháp lý của TSBĐ theo quy định. Đồng thời đánh giá lại thực trạng TSBĐ, nguồn gốc pháp lý, giá trị thực còn lại của TSBĐ để có biện pháp xử lý thu hồi nợ ph hợp đối với từng loại tài sản. C thể:

- Các khoản nợ có TSBĐ nhưng TSBĐ chưa đầy đủ hồ sơ pháp lý hoặc hồ sơ pháp lý TSBĐ chưa hoàn thiện: chi nhánh cần khẩn trương rà soát, phối hợp c ng khách hàng để hoàn thiện hồ sơ pháp lý TSBĐ, tiến hành thủ t c thế chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định và thực hiện các biện pháp xử lý TSBĐ để thu hồi nợ

- Các khoản nợ có TSBĐ và TSBĐ có đầy đủ hồ sơ pháp lý nhưng chi nhánh xây dựng phương án là đôn đốc thu hồi nợ trực tiếp: nếu khách hàng có thái độ không hợp tác, chây ỳ thì tiến hành khởi kiện để xử lý TSBĐ thu hồi nợ.

- Các khoản nợ có TSBĐ và TSBĐ có đầy đủ hồ sơ pháp lý nhưng chi nhánh áp d ng biện pháp khởi kiện và tòa đã th lý hồ sơ xử lý TSBĐ: Cần chủ động và tích cực phối hợp với cơ quan chức năng để đẩy nhanh quá trình xử lý TSBĐ để thu hồi nợ.

Khi khách hàng không thực hiện được hay không chịu thực hiện, t chức tín d ng phải tiến hành xử lý tài sản. Để xử lý tài sản đảm bảo tiền vay của khách hàng thì phải tuân thủ rất nhiều thủ t c pháp lý khác nhau, vừa chồng chéo, vừa không đồng bộ. Việc chậm trễ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay cũng đồng nghĩa với chất lượng tài sản ngày càng giảm, nợ xấu của ngân hàng không giảm mà có nguy cơ tăng l n. Phương án tối ưu thường là ngân hàng đàm phán, thuyết ph c và y u cầu khách hàng tự xử lý tài sản, chủ động bán tài sản, như thế vừa tiết kiệm thời gian hơn, vừa giảm thiệt hại cho khách hàng. Ngoài ra, ngân hàng cần tiến hành tìm kiếm đối tác để nhanh chóng xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ. Đối với một số đối tác nhận chuyển nhượng có uy tín, chi nhánh cần tiến hành xem xét để cho vay tạo điều kiện khách hàng đầu tư khai thác tài sản thế chấp nhận chuyển nhượng có hiệu quả. Điều này đảm bảo xử lý sớm được nợ xấu vừa tạo điều kiện tăng trưởng dư nợ đối với khách hàng có tiềm năng.

Để thúc đẩy nhanh chóng quá trình xử lý các tài sản bảo đảm, ngân hàng cần nắm vững quy trình thủ t c và hợp tác tốt với các cơ quan chức năng Khi cần thiết có thể có những báo cáo, công văn đến cơ quan chức năng hoặc NHNN tại địa phương để được h trợ xử lý và tháo gỡ các vướng mắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 85 - 86)