Lập phƣơng án xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 50 - 53)

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

2.2.2.1. Lập phƣơng án xử lý nợ xấu

Quản lý nợ nói chung và xử lý nợ xấu nói ri ng được ngân hàng quy trình hóa bằng các văn bản c thể với m c ti u thống nhất phương án xử lý và mang lại hiệu quả xử lý nợ cao nhất, đảm bảo tính chặt chẽ và tuân thủ trình tự, quy định Pháp luật.

Công tác xử lý nợ xấu tại gribank chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n được tiến hành theo các công việc c thể như sau:

- Chi nhánh thành lập Ban chỉ đạo xử lý nợ gồm 3 T xử lý nợ xấu, m i t gồm giám đốc, trưởng phòng nghiệp v và cán bộ xử lý nợ. Định kỳ tiến hành họp, rà soát các khoản nợ để tìm biện pháp xử lý.

Nợ xấu

Thu thập thông tin Phân tích tình hình

Lập phương án xử lý nợ xấu

Xử lý dựa tr n thương

thảo

Thanh lý Đưa ra tòa

án kinh tế Xử lý bằng DPRR Thu tài sản đảm bảo

- M i t do 1 giám đốc ph trách xử lý nợ, chịu trách nhiệm về hiệu quả điều hành hoạt động về công tác quản lý và xử lý nợ tại chi nhánh, phân công trách nhiệm cho t xử lý nợ và từng cá nhân quản lý, xử lý thu hồi nợ đối với từng khách hàng.

- Trưởng phòng nghiệp v tín d ng giao cho cán bộ xử lý nợ (cán bộ tín d ng) phân tích đánh giá nguy n nhân, khả năng trả nợ từng khách hàng có nợ xấu theo định kỳ (hàng tháng, quý).

- Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng Phòng/Ban/Bộ phận trong quy trình xử lý nợ; cá nhân và cấp bậc có thẩm quyền xem xét trình và ph duyệt phương án xử lý nợ xấu.

- Mô tả rõ quy trình luân chuyển hồ sơ xử lý nợ, xử lý nợ xấu, bao gồm chi tiết những y u cầu về mặt chứng từ, thông tin tại hồ sơ, thông tin tài sản bảo đảm và các nội dung xử lý nợ đã thực hiện với khoản vay.

- Hướng dẫn các biện pháp xử lý nợ xấu với từng khoản nợ xấu được phân loại dựa tr n tài sản, m c đích vay, nhóm nợ.

Từ thực trạng nợ xấu đã được phân tích ở tr n, cho thấy nợ xấu của gribank chi nhánh Huyện Đức Hòa - Long n có các đặc điểm như sau:

- Nợ xấu tập trung chủ yếu khách hàng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn luôn chiếm tỷ trọng lớn từ 50% trở l n tr n t ng nợ xấu.

- Nợ xấu chủ yếu tập trung nhiều ở loại hình cho vay ngắn hạn, nợ trung, dài hạn có phát sinh nợ xấu nhưng ít.

- Ngành thương mại, dịch v có nợ xấu chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo thuộc lĩnh vực nông, lâm thủy sản. Ngành có tỷ trọng nợ xấu thấp nhất là ngành xây dựng.

- Tài sản bảo đảm nợ xấu là các bất động sản n n việc xử lý nợ xấu gặp rất nhiều khó khăn khi phát mãi tài sản.

- Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) chiếm tỷ lệ cao trong t ng dư nợ xấu của ngân hàng.

Với đặc điểm nợ xấu như đã n u tr n, ngân hàng lập phương án xử lý nợ xấu thích hợp với từng đối tượng khách hàng nhằm làm giảm nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, khai thông dòng vốn tín d ng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Cán bộ tín d ng l n danh sách khách hàng có nợ xấu, tiếp xúc thực tế từng đối tượng khách hàng này, trao đ i với khách hàng để đưa ra phương án thu hồi nợ xấu trong thời gian nhất định. Đồng thời nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh thực tế, đánh giá tính khả thi phương án thu hồi nợ xấu đối với từng khách hàng. CBTD phải kiểm tra hồ sơ tín d ng: CBTD lập tức tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, hợp lệ cũng như những yếu tố cơ bản có li n quan đến hồ sơ tín d ng như hồ sơ khách hàng (tính chính xác, hợp lệ), hồ sơ đảm bảo tín d ng, hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, phương án vay vốn để chắc chắn rằng hồ sơ khoản vay do mình lưu trữ là đầy đủ và cập nhật li n t c nhằm hạn chế rủi ro pháp lý nguy hiểm đến chi nhánh, đồng thời hồ sơ tín d ng đầy đủ cũng là bằng chứng trước tòa nếu phát sinh nợ xấu không thu được. CBTD cũng phải kiểm tra hồ sơ tài sản đảm bảo:

Thứ nhất, cần rà soát và đánh giá lại tính pháp lý giấy tờ tài sản bảo đảm: đánh giá mức độ đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các loại giấy tờ tài sản bảo đảm.

Thứ hai, tình trạng sở hữu, tranh chấp, quy hoạch: nhằm đảm bảo khách hàng đúng là chủ sở hữu hợp pháp của tài sản và tài sản thế chấp hiện không bị tranh chấp, quy hoạch giải tỏa.

Thứ ba, đánh giá lại giá trị hiện tại của tài sản đảm bảo nợ vay. Ngoài ra, chi nhánh xem xét mọi cơ hội nhằm b sung tài sản nếu có thể.

Từ đó cán bộ tín d ng trình kế hoạch xử lý nợ xấu đối với từng khách hàng theo tính chất nợ đã phân tích cho cấp tr n ph duyệt thực hiện.

Bảng 2.11. Kế hoạch xử lý nợ xấu từ năm 2017 – 2019.

ĐVT: Tỷ đồng

TT Các biện pháp xử lý nợ xấu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ 0,90 1,00 1,00

2 Thu nợ trực tiếp 1,20 1,20 1,50

3 Phát mãi tài sản bảo đảm 17,80 18,85 20,00

4 Sử d ng quỹ trích lập DPRR 2,20 2,50 3,00

5 Miễn, giảm lãi 0,70 0,86 1,00

6 Bán nợ 5,04 5,70 7,00

7 Khởi kiện 1,20 1,28 1,78

T ng 29,04 31,39 35,28

Giám đốc ph trách m i t xử lý nợ xem xét và ph duyệt kế hoạch, giao lại cho trưởng phòng nghiệp v tín d ng t chức thực hiện. Trưởng phòng nghiệp v tín d ng giao chỉ ti u thu hồi nợ xấu cho từng cán bộ tín d ng. Trong quá trình đó, luôn theo dõi, đôn đốc CBTD thực hiện. CBTD có trách nhiệm thực hiện đúng phương án đã đề ra và báo cáo lại cho cấp tr n theo định kỳ.

Để đạt hiệu quả tốt nhất trong công tác xử lý nợ xấu, định kỳ tuần, tháng, quý, Ngân hàng có các cuộc họp xử lý nợ xấu nhằm báo cáo, đánh giá và đưa ra biện pháp xử lý c thể, ph hợp với quy định Ngân hàng, quy định Pháp luật và ph hợp với đặc điểm khoản nợ xấu. Từ đây, Ngân hàng sẽ đưa ra phương án xử lý nợ xấu ph hợp với món nợ xấu c thể, dựa vào những thông tin cung cấp trong từng thời kỳ và định hướng xử lý nợ của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức hòa tỉnh long an (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)