Đối với y tế huyện Hồng Ngự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non huyện hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 117)

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với y tế huyện Hồng Ngự

Hỗ trợ tư vấn cho CMTE về công tác tư vấn, tuyên truyền về tâm lý tuổi mầm non, sự phát triển về thể lực, trí lực của từng độ tuổi, giúp cha mẹ trẻ có thêm kiến thức về giáo dục trẻ.

2.3. Đối với hiệu trưởng các trường mầm non

Tham mưu với các cấp chính quyền hỗ trợ về trang thiết bị, cơ sở vật chất, kinh phí. Tham mưu với UBND các xã hổ trợ các trường vận động CMTE hỗ trợ kinh phí để có điều kiện thực hiện tốt công tác phối hợp GD giữa giáo nhà trường và gia đình.

Mở rộng các hình thức tuyên truyền về giáo dục trẻ, bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, chương trình mầm non sửa đổi bổ sung… Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, thảo luận, chuyên đề về giáo dục trẻ, các hoạt động ngoại khóa, các hội thi được tổ chức tại trường… mời cha mẹ trẻ tham gia với sự giúp đỡ, tư vấn của các cấp.

Khuyến khích, động viên giáo viên mầm non đi học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Bồi dưỡng thêm kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tổ chức các hoạt động cho GV nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thu hút cha mẹ trẻ tham gia vào các hoạt động của nhà trường.

Tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể, lễ hội để CMT thường xuyên tham gia và tích lũy thêm nhiều kiến thức về giáo dục trẻ.

Nhà trường nên giảm bớt số trẻ ở mỗi lớp để giáo viên giáo dục trẻ được kĩ hơn và có thời gian đầu tư thêm cho hoạt động phối hợp GD giữa giáo viên và cha mẹ trẻ.

107

2.4. Đối với cán bộ quản lý và giáo viên mầm non

Nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, vận dụng sáng tạo, hiệu quả, linh hoạt các hoạt động giáo dục đối với từng cá nhân trẻ.

Lựa chọn nội dung, kiến thức giáo dục trẻ hợp lý ở gia đình để phổ biến đến cho cha mẹ trẻ, giúp cha mẹ trẻ có biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ ở nhà đảm bảo và giống như chế độ giáo dục ở nhà trường.

2.5. Đối với gia đình trẻ

Thường xuyên trao đổi với nhà trường, với giáo viên để hiểu rõ các chế độ sinh hoạt của trẻ. Xây dựng chế độ giáo dục trẻ ở nhà phù hợp với chế độ giáo dục ở trường.

Thường xuyên theo dõi sự tăng trưởng của trẻ, diễn biến tâm lý trẻ, trao đổi trực tiếp với giáo viên để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.

Tiếp thu các phương pháp rèn kĩ năng cho trẻ để thống nhất môi trường giáo dục ở nhà và ở trường.

Chơi cùng trẻ để hiểu rõ hơn tâm lý trẻ đồng thời giúp trẻ rèn thêm kĩ năng. Đặc biệt, cha mẹ phải làm gương cho trẻ trong mọi hoạt động giáo dục để trẻ học tập theo.

108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề nhà nước và Quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo 20/01/2012, Tài liệu bồi dưỡng CBQL mầm non tập 1. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo 20/01/2012, Tài liệu bồi dưỡng CBQL mầm non tập 2. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2016), Thông tư số 28/2016/TT- BGDĐT ngày

30/12/2016 Chương trình giáo dục mầm non sửa đổi, bổ sung.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT Ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 – 2019 của ngành giáo dục

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 04/VBHN-BGDĐT, ngày 24/12/2015 Ban hành điều lệ trường mầm non.

9. C.Mác, Ph.Ăng-ghen toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia.

10. Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT, ngày 23 tháng 12 năm 2008 về việc tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên.

11. Chiến lược phát triển giáo dục 2011–2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.

12. Phạm Khắc Chương (chủ biên), Nxb Giáo dục, 1998.

13. Nguyễn Thị Liên Diệp (1993), Quản trị học, Nxb Chính trị quốc gia, HN.

14. Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên), Phan Trọng Nam, Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên – những văn đề lý luận và thực tiễn.

15. H.Fayon (1916), Quản lý hành chính chung và quản lý công nghiệp Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Hội.

109

18. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. J.A.Comenxki (1592-1670), tác giả cuốn sách “Lý luận dạy học”. 20. Nguyễn Thị Kỷ, Viện Khoa Học Giáo dục, 2000.

21. Chủ tịch Hồ Chí Minh Trích bài nói tại Hội nghị cán bộ Đảng trong ngành giáo dục tháng 6/ 1957.

22. Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 viề tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ hoạt (1988), Giáo dục học (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Hội.

25. Quốc hội (2005), Luật giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Hà Nội.

26. Taylor PH.W (1856-1915), Những nguyên tắc quản lý một cách khoa học, Matxcova.

27. Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học năm 2010 28. V.A.Xukhomlinxki (1918-1970, nhà giáo dục của Liên Xô. 29. Website huyện hồng ngự: http://hongngu.dongthap.gov.vn. 30. Website pgdhongngu.edu.vn.

110

DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Bài báo: “Quản lý hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số Đặc biệt tháng 8/2019.

P1

PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU

Phụ lục 1

(Mẫu 1- Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Kính thưa quý Cô!

Nhằm nâng cao chất lượng công tác hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non, xin Cô cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây. Ý kiến của Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Cô.

Trân trọng cảm ơn!

* Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

Trường cô đang công tác:……… Chức vụ hiện nay:……… Trình độ chuyên môn:………

Số năm công tác trong ngành giáo dục: ……… năm Số năm làm công tác quản lý: ……… năm

I. Các cô cho biết ý kiến về thực trạng hoạt động phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình tại trường các Cô đang công tác theo các mức độ và kết quả dưới đây:

RTX: Rất thường xuyên; TX: Thường xuyên;

KTX: Không thường xuyên; KTH: Không thực hiện;

T: Tốt; K: Khá;

P2

Câu 1: Mục tiêu hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Stt Nội dung RTX TX KTX KTH T K TB Y

1 Phổ biến kiến thức giáo dục trẻ mầm non;

2 Thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục trẻ;

3 Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện; 4 Nâng cao trách nhiệm của gia đình

và tăng cường mối quan hệ;

Câu 2. Nội dung tổ chức, phối hợp giáo dục của nhà trường với gia đình Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Stt Nội dung RTX TX KTX KTH T K TB Y

1 Tuyên truyền đến CMT những văn bản chỉ đạo, những chính sách. 2 Tuyên truyền về các phong trào

thi đua.

3 Phối hợp NT xây dựng kế hoạch GD của nhà trường, của nhóm, lớp 4 Phối hợp với NT trong việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, trong các buổi dạo chơi, tham quan;

5 Phối hợp với NT trong việc xây dựng môi trường trường học, cơ sở vật chất, trang thiết bị.

6 Phối hợp và góp ý với GV về: thái độ, tác phong, hành vi ứng xử;

P3

Câu 3: Hình thức phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Stt Hình thức phối hợp RTX TX KTX KTH T K TB Y 1 Thống nhất nội dung HĐGD bằng biên bản họp CMTE. 2 Sử dụng sổ liên lạc, thông báo thường xuyên vào cuối mỗi tháng về GĐ;

3

Xây dựng và triển khai kế hoạch phối hợp GD giữa nhà trường và GĐ;

4

Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn thi đua cụ thể về hoạt động phối hợp GD để đánh giá giáo viên;

5

Tuyên truyền các biện pháp GD đến cha mẹ qua bảng tin của trường, bản tuyên truyền của lớp;

6 Tổ chức định kì/họp đột xuất các cuộc họp với Cha mẹ trẻ;

7

Giáo viên chủ động gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ vào giờ đón, trả trẻ;

8 GV đến nhà thăm và trao đổi trực tiếp với CMT;

9 Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm GD với CMT. 10 Trao đổi qua họp thư góp ý,

P4

11

Mời cha mẹ trẻ tham gia vào các hoạt động của NT, các HĐ triển khai GD chuyên đề tại NT.

12

Tổ chức các hội thi để cha mẹ và trẻ cùng tham gia và được chia sẻ kinh nghiệm giáo dục trẻ.

13

Tổ chức các buổi hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện về tâm lý trẻ mầm non, các PPGD trẻ;

14

Tổ chức bồi dưỡng kĩ năng tổ chức các HĐ phối hợp GD Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm GD với CMT cho GV.

15

Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, rút kinh nghiệm để tổ chức HĐ phối hợp GD tốt hơn;

16

Động viên khen thưởng GV thực hiện tốt, kịp thời điều chỉnh GV chưa thực hiện tốt HĐ phối hợp GD;

17

Rút kinh nghiệm, và có thể điều chỉnh một số nội dung, HĐ khi cần thiết nhằm phát huy tinh thần của CMT;

P5

Câu 4: Hoạt động phối hợp GD cụ thể giữa nhà trường và gia đình

Mức độ thực hiện TT Hoạt động phối hợp GD cụ thể RTX TX KTX KTH

1 Chủ động liên hệ với nhà trường để nắm vững mục tiêu, nội dung GD trẻ;

2 Tham gia các hoạt động GD do nhà trường tổ chức;

3 Thường xuyên gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm để biết hoạt động GD của trẻ tại lớp;

4 Nhận thức đúng trách nhiệm phối hợp GD với nhà trường trong việc GD trẻ;

5 Giáo dục trẻ ở nhà theo yêu cầu, chế độ sinh hoạt giống như ở trường;

6 Rèn kỹ năng cho trẻ theo đúng yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của trẻ;

7 Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng nhà trường;

8 Thực hiện tốt các công việc của Cha mẹ trẻ phân công để hỗ trợ nhà trường.

Câu 5: Hình thức trao đổi thông tin, liên lạc giữa nhà trường và gia đình Mức độ thực hiện

Stt Nội dung

RTX TX KTX KTH

1 Tổ chức họp định kì/họp đột xuất các cuộc họp với CMT;

2 Sử dụng sổ liên lạc, TB thường xuyên;

3 Trao đổi qua họp thư góp ý, điện thọai, email, website…;

4 Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với CMT vào giờ đón, trả trẻ;

5 Đưa thông tin yêu cầu đến CMT thông qua trẻ; 6 Giáo viên chủ nhiệm đến nhà thăm và trao đổi

trực tiếp với cha mẹ trẻ;

7 Mời cha mẹ trẻ đến trường để trao đổi trực tiếp những vấn đề khó khăn;

P6

Câu 6: Sự cần thiết hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Mức độ thực hiện Stt

Sự cần thiết HĐ phối hợp RTX TX KTX KTH

1

Sự hợp tác với sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần với trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng GD.

2

Sự hợp tác với CMTE sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần với trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng GD.

3

Phối hợp thường xuyên, liên tục giữa nhà trường và GĐ thì sẽ tạo nên một sức mạnh tổng hợp, tạo nên sự thống nhất và liên tục.

4 Nhà trường và gia đình phối hợp GD để tạo điều kiện cho trẻ được GD mọi nơi, mọi lúc

5

Công tác phối hợp gia đình, nhà trường có tác động đến cách nhìn nhận của toàn xã hội đến với công tác GD trẻ mầm non.

P7

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Mẫu 2 - Dành cho cha mẹ trẻ em) Kính thưa quý phụ huynh!

Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non, xin quý phụ huynh cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây. Ý kiến của quý phụ huynh chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý vị!

Trân trọng cảm ơn!

Quý phụ huynh vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

Quý vị là phụ huynh của bé học lớp/nhóm: ………. Tuổi:………Trình độ học vấn:……… Nghề nghiệp:………..Quý vị có mấy người con:………

(Quý PH đánh dấu X vào ô trống vào tiêu chí được chọn ở tất cả các câu hỏi) II. Theo quý vị, Quản lý hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình có vai trò như thế nào trong giáo dục con em mình?

Rất quan trọn Quan trọng Không quan trọng + Hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình do ai chủ động thực hiện?

Nhà trường Gia đình Cả nhà trường và gia đình

Câu 7: Đánh giá của CBQL và GV về xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phối hợp giữa nhà trường và gia đình

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Stt Nội dung RTX TX KTX KTH T K TB Y 1 Khảo sát tình hình thực tế hoạt động phối hợp GD của trường; 2 Xác định mục tiêu phối hợp GD; 3 Xây dựng nội dung phối hợp GD; 4 Lựa chọn các biện pháp phù hợp; 5 Xác định nguồn lực cho hoạt

P8

6 Xây dựng kế hoạch cụ thể (năm, học kì, tháng, tuần);

7 Thông qua kế hoạch trong toàn hội đồng sư phạm nhà trường; 8 Tiếp nhận ý kiến đóng góp từ hội

đồng nhà trường;

9 Chỉnh sửa, hoàn thiện kế hoạch.

Câu 8: Đánh giá của CBQL và GV về tổ chức, chỉ đạo hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Stt Nội dung RTX TX KTX KTH T K TB Y

1 Phổ biến kế hoạch hoạt động phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình; 2 Xây dựng cơ chế phối hợp GD; 3 Lựa chọn giáo viên có kinh nghiệm,

khả năng tham gia HĐ phối hợp GD; 4

Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình cho các thành viên trong nhà trường; 5

Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động phối hợp GD cho giáo viên và từng bộ phận;

6

Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp GD của giáo viên và từng bộ phận;

7 Triển khai kế hoạch phân bổ kinh phí cho hoạt động phối hợp GD;

8 Phân công người phụ trách, giám sát;

9

Tổ chức các chuyên đề, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm trong hoạt động phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình;

P9

Câu 9: Đánh giá của CBQL và GV về kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Stt Nội dung RTX TX KTX KTH T K TB Y

1 Xác định nội dung kiểm tra hoạt động phối hợp GD;

2

Xác định hình thức, biện pháp kiểm tra hoạt động phối hợp GD;

3

Quy định các tiêu chuẩn đánh giá hoạt động phối hợp GD;

4 Phân công lực lượng kiểm tra hoạt động phối hợp GD;

5 Theo dõi, giám sát trực tiếp hoạt động phối hợp GD;

6 Đánh giá hoạt động phối hợp GD theo kế hoạch;

7

Đánh giá hoạt động phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình thông qua kết quả GD của giáo viên;

8

Đánh giá hoạt động phối hợp GD giữa nhà trường và gia đình qua nhận xét của cấp trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình ở các trường mầm non huyện hồng ngự, tỉnh đồng tháp (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)