Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 128 - 131)

9. Cấu trúc của luận văn

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các biện pháp N=150 STT Các biện pháp Sự cần thiết Đ TB X ếp h ng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % Phản ánh của CBQL, GV và NV 1

Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV, CMHS về tầm quan trọng của VHNT ở trường mầm non

135 90 13 8,6 2 1,4 0 0 3,88 1

2

Nâng cao năng lực lập kế hoạch xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

121 80,6 27 18 2 1,4 0 0 3,79 5

3

Xây dựng quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

129 86 21 14 0 0 0 0 3,86 3

4

Đẩy mạnh chức năng chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

130 86,7 20 13,3 0 0 0 0 3,87 2

5

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

117 78 28 18,6 5 3,3 0 0 3,74 6

6

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp với các lực lượng bên ngoài nhà trường trong xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

135 90 7 4,6 8 5,3 0 0 3,84 4

118

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho rằng 6 biện pháp xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh nêu trên là Rất cần thiết (ĐTB chung là 3,83>3,26 – ĐTB quy ước).

Cụ thể:

- Có 85,2% đối tượng khảo nghiệm cho rằng Rất cần thiết, 12,86% ở mức Cần thiết, 1,94% ở mức Ít cần thiết và không có đối tượng chọn mức Không cần thiết. Biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV, CMHS về tầm quan trọng của VHNT ở trường mầm non” được xếp ở mức cao nhất (ĐTB=3,88, xếp hạng 1/6).

- Tiếp đến là các biện pháp “Đẩy mạnh chức năng chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,87, xếp hạng 2/6); “Xây dựng quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,86, xếp hạng 3/6); “Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp với các lực lượng bên ngoài nhà trường trong xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,84, xếp hạng 4/6); “Nâng cao năng lực lập kế hoạch xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,79, xếp hạng 5/6) và cuối cùng là biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,74, xếp hạng 6/6).

Như vậy, có thể kết luận rằng 6 biện pháp nêu trên là rất cần thiết đối với hoạt động xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang hiện nay.

Điều này phản ánh mong muốn của nhà trường, muốn tạo bước đột phá trong công tác xây dựng VHNT.

119

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý

STT Các biện pháp Tính khả thi Đ TB X ế p h n g Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

Không khả thi

SL % SL % SL % SL %

Phản ánh của CBQL, GV và NV (N=150)

1

Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV, CMHS về tầm quan trọng của VHNT ở trường mầm non

136 90,66 11 7,33 3 2 0 0 3,88 1

2

Nâng cao năng lực lập kế hoạch xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL các trường mầm non thành phố Vị Thanh. 118 77,66 28 18,66 2 1,3 2 1,3 3,74 5 3 Xây dựng quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh. 127 84,66 20 13,33 3 2 0 0 3,83 2 4 Đẩy mạnh chức năng chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

122 81,33 22 14,66 3 2 3 2 3,75 4

5

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

119 79,33 21 14 10 6,6 0 0 3,72 6

6

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp với các lực lượng bên ngoài nhà trường trong xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh.

126 84 21 14 3 2 0 0 3,82 3

Điểm trung bình chung 3,80

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, phần lớn đối tượng khảo nghiệm cho rằng 6 biện pháp xây dựng VHNT ở các trường mâm non thành phố Vị Thanh nêu trên là Rất khả thi (ĐTB chung là 3,80>3,26 – ĐTB quy ước). Cụ thể:

120

Có 82,94% đối tượng khảo nghiệm cho rằng việc thực hiện 6 biện pháp trên là Rất khả thi, 13,59% ở mức Khả thi, 3,1% ở mức Ít khả thi và 0,3% đối tượng chọn mức Không khả thi. Trong đó biện pháp “Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL, GV, CMHS về tầm quan trọng của VHNT ở trường mâm non” được xếp ở mức cao nhất (ĐTB=3,88, xếp hạng 1/6). Tiếp đến là các biện pháp “Xây dựng quy trình tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,83, xếp hạng 2/6); “Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp với các lực lượng bên ngoài nhà trường trong xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,82, xếp hạng 3/6); “Đẩy mạnh chức năng chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,75, xếp hạng 4/6); “Nâng cao năng lực lập kế hoạch xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,74, xếp hạng 5/6) và cuối cùng là biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh” (ĐTB=3,72, xếp hạng 6/6).

Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm chứng tỏ những biện pháp mà tác giả đề xuất trong hoạt xây dựng VHNT các trường mầm non thành phố Vị Thanh là phù hợp với lý luận VHNT và điều kiện thực tiễn của nhà trường và có khả năng thực hiện thành công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 128 - 131)