Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 139 - 156)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đối với chính quyền địa phương

Phối hợp tốt với nhà trường trong công tác tuyền truyền giáo dục đối với nhân dân địa phương về thực hiện nếp sống văn hóa, xây dựng cộng đồng dân cư học tập, tạo điều kiện đa dạng hóa các phong trào văn hóa ở địa phương. Tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc huy động các nguồn lực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và hoạt động xây dựng VHNT của các trường ở địa phương.

129

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích trong cơ sở GDMN; xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, môi trường “học bằng chơi” cho trẻ tại trường, lớp mầm non, đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần cho trẻ.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT Điều lệ trường mầm non.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chi thị số 2919/CT-BGDĐT về nhiệm vụ năm học 2018-2019.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 25/2018/TT-BGDĐT về chuẩn hiệu trưởng cơ sở mầm non.

7. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

9. Tô Xuân Dân (chủ biên) (2011), Bối cảnh mới – ngôi trường mới – nhà quản lý giáo dục mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10.Vũ Dũng (2009), Văn hoá học đường – Nhìn từ khía cạnh lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr33 – 39.

130

11.Lê Hiển Dương (2009), Định hướng xây dựng và phát triển văn hoá trường đại học trong thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 88- 94.

12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, NXB Chính trị Quốc gia.

14. Phạm Thị Minh Hạnh (2009), Văn hoá học đường: Quan niệm, vai trò, bản chất và một số yếu tố cơ bản, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường- lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam.

15.Phạm Minh Hạc (2013). Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường. Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 17, tr 5-12. (32)

16.Phạm Minh Hạc, (2009). Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường. Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường. Hội khoa học Tâm lý-Giáo dục Việt Nam. Tiền Giang, 3/2009, tr 7 – 21.

17. Phạm Quang Huân (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường- lí luận và thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam.

18.Nguyễn Khắc Hùng (2012). Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, sinh viên. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 81, tr 43-44. (32)

19. Nguyễn Văn Hùng (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường- lí luận và thực tiễn”, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam.

20. Kent D, Peterson and Terrence E, Deal (1998), How Leaders Influence the Culture of Schools, Realizing a Positive School Climate, Volume 56, Number 1.

131

21.Nguyễn Công Khanh (2009), Chuyên đề văn hóa nhà trường, Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội.

22.Trần Kiểm (2007), Giáo trình tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2015), Quản lý giáo dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

24.Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

25.Nguyễn Quốc Nam (2014). Sự cần thiết xây dựng mô hình văn hóa nhà trường trung học phổ thông theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay. Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 65, tr 34-37.

26.Nguyễn Ngọc Phương, Đỗ Đình Thái (8/2018), Một số vấn đề lí luận về phát triển văn hóa nhà trường, ISSN 2354-0753, Tạp chí khoa học giáo dục, số đặc biệt, tr 72 -76.

27.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội.

28.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29.Vũ Thị Quỳnh (2018). Phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm vùng Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

30.Schein E,H (2004), Organizational Culture and Leadership, Wiley.

31.Đỗ Tiến Sỹ (2016), Phát triển năng lực nhà giáo trong xây dựng văn hóa nhà trường. Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 83, tr 12-14, 29.

32.Hồ Bá Thâm (2009), Bàn về xây dựng văn hoá học đường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam.

132

33. Trần Quốc Thành (2009), Các biểu hiện của văn hoá học đường ở trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, tr33 – 39.

34.Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

35.Thủ tướng Chính phủ (2013), Chi thị số 711/CT-TTg Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020”.

36. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025”.

37.Phạm Quang Tiến và Nguyễn Thị Hồi (2009), Khổng Tử và những triết lý giáo dục Trung Hoa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam.

38.Thái Duy Tuyên (2009), Tìm hiểu tư tưởng văn hoá học đường của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hoá học đường-lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr17-32.

133

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Bài báo: “Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 199 kỳ 2 tháng 8/2019 (tr.104-106).

P1

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT 1

(Dành cho CBQL, GV, NV, CMHS)

Kính thưa Quý Anh (chị)

Để có những căn cứ khách quan, toàn diện cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) các trường mầm non thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, xin Anh (Chị) vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến bằng cách điền vào chỗ trống (…) những nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi hoặc đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Anh (chị)!

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Đơn vị công tác: ...……….. Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ... 2.Cha mẹ học sinh Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Là CMHS lớp:

II. NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Thực trạng về văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành phố

Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang

Câu 1: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về vai trò của VHNT ở các trường

P2

Câu 2: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về ảnh hưởng VHNT ở các trường

mầm non thành phố Vị Thanh? STT Ảnh hưởng VHNT Mức độ nhận thức Rất AH AH Ít AH Khg AH Đối với trẻ

1 VHNT tích cực tạo ra một môi trường vui

chơi, học tập có lợi nhất cho trẻ

2 VHNT tích cực tạo ra một môi trường vui

chơi, học tập thân thiện với trẻ

3 VHNT góp phần hình thành nên phẩm

chất, giá trị cho trẻ

Đối với giáo viên

1 Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau giữa các GV

2

Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy GV quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập

STT Vai trò VHNT Mức độ nhận thức

RQT QT Ít QT KQT

1

VHNT ảnh hưởng tới chất lượng nuôi dưỡng và chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng phát triển con người toàn diện

2

VHNT là nền tảng tinh thần, giúp CBQL, đội ngũ GV xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, giữa trò - trò, giữa thầy - thầy

3 VHNT tác động tích cực hoặc cản trở đến sự vận hành của nhà trường

4

Xây dựng thương hiệu nhà trường và góp phần kiến tạo môi trường văn hóa tại mỗi cộng đồng dân cư mà nhà trường tọa lạc

P3 STT Ảnh hưởng VHNT Mức độ nhận thức Rất AH AH Ít AH Khg AH

Đối với cán bộ quản lý nhà trường

1

VHNT tạo nên một môi trường thuận lợi để CBQL trực tiếp quản lý và thực hiện quyết định quản lý của của cấp trên

2 VHNT cũng quy định các chuẩn mực đạo đức mà người CBQL cần thực hiện 3 VHNT sẽ là khung tiêu chuẩn để đánh

giá hoạt động quản lý của CBQL

Đối với quan hệ giữa giáo viên và Trẻ

1

Trong môi trường VHNT tích cực cho việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục, mối quan hệ giữa GV và trẻ là mối quan hệ hợp tác

2

GV tôn trọng trẻ; hiểu biết, cảm thông với trẻ; GV, trẻ luôn ở trong bầu không khí hợp tác.

Đối với mối quan hệ bên ngoài nhà trường

1 Tạo điều kiện thuận xây dựng các mối quan hệ bên ngoài nhà trường

2

Kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả tạo ra môi trường giáo dục ở khắp nơi trong cộng đồng dân cư

Câu 3: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về về cấu trúc VHNT các các

trường mầm non thành phố Vị Thanh ?

STT

Nội dung cấu trúc văn hóa nhà trường

Mức độ nhận thức Sâu sắc Đầy đủ Thông hiểu Nhận biết 1 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu và chính sách, các chuẩn mực và nội quy 2 Các giá trị, niềm tin, chuẩn mực hành

vi và truyền thống của nhà trường 3 Cảnh quan sư phạm, đồng phục, các

P4

S

T

T Nội dung cấu trúc

văn hóa nhà trường

Mức độ nhận thức Sâu sắc Đầy đủ Thông hiểu Nhận biết

4 Nhu cầu, cảm xúc và phong cách lãnh đạo, làm việc

5

Xây dựng bầu không khí của tổ chức nhà trường (mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên)

Câu 4: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về biểu hiện VHNT các các trường

mầm non thành phố Vị Thanh? STT Nội dung biểu hiện VHNT Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Khg đồng ý

Biểu hiện tích cực (có văn hóa)

1 Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau

2

Mỗi thành viên đều biết rõ công việc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc ra các quyết định chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.

3

Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người

4 Nhà trường có những chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới

5 Sáng tạo và đổi mới

6

Khuyến khích GV và trẻ cải tiến phương pháp dạy và học nâng cao chất lượng giáo dục. Các thành viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường 7 Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm

việc nhóm

8

Khuyến khích CBQL, GV tham gia bồi dưỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

9 Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn

P5 S T T Nội dung biểu hiện VHNT Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Khg đồng ý

10 Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm

11 Chia sẻ tầm nhìn

12

Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục

Những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh (thiếu văn hóa)

1 Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau

2 Sự kiểm soát chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ cá nhân

3 Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc 4 Thiếu sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau

trong giảng dạy, học tập

5 Thiếu sự động viên khuyến khích 6 Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy

7 Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau

8 Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời.

2. Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành

phố Vị Thanh

Câu 1: Anh (chị) cho biết mức độ thực hiện vai trò của Hiệu trưởng về xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh

S

T

T Mức độ thực hiện của Hiệu trưởng đối với

hoạt động xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh Mức độ nhận thức Tốt Khá Trung bình Yếu/ Kém SL % SL % SL % SL %

1 Hiệu trưởng phải là tấm gương sáng về đạo đức

văn hóa nhà giáo.

2 Hiệu trưởng chú ý đến nhu cầu của GV và nhu

P6

S T T Mức độ thực hiện của Hiệu trưởng đối với Mức độ nhận thức

3

Hiệu trưởng cần phải hướng tới những giá trị văn hóa có tính biểu tượng, thể hiện mục tiêu, khát vọng mà tập thể của nhà trường hướng tới.

Điểm trung bình chung

Câu 2: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện mục tiêu xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh?

STT Mục tiêu xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh Kết quả thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu/Kém 1 Xây dựng một nhà trường lành mạnh 2

Xây dựng các mối quan hệ thân thiện và chất lượng nuôi dạy chăm sóc giáo dục thật

3 Xây dựng bầu không khí dân chủ

4

Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và xây dựng xanh – sạch đẹp – an toàn

Câu 3: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng xây dựng VHNT ở các trường mầm non thành phố Vị Thanh?

Rất quan trọng  Quan trọng 

P7

PHIẾU KHẢO SÁT 2

(Dành cho CBQL, GV, NV)

Kính thưa Quý Anh (chị)

Để có những căn cứ khách quan, toàn diện cho việc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) các trường mầm non thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, xin Anh (Chị) vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến bằng cách điền vào chỗ trống (…) những nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi hoặc đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 139 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)