Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 44 - 57)

7. Kết cấu nội dung của luận văn

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Trường

2.1. Tổng quan về Trường Đại học Đồng Tháp

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển Trường Đại học Đồng Tháp

Năm 2003, trước yêu cầu đào tạo giáo viên các cấp cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp được thành lập vào ngày 10 tháng 01 năm 2003 trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm

Đồng Tháp theo quyết định số 08/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Đến ngày 04 tháng 09 năm 2008, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ đã có công văn số 5830/VPCP-KGVX cho phép đổi tên Trường Đại học Sư phạm

Đồng Tháp thành Trường Đại học Đồng Tháp ngày naỵ

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Trường Đại học Đồng Tháp Trường Đại học Đồng Tháp

Trường thuộc loại hình đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Bộ GD &

ĐT, được thành lập và hoạt động theo pháp luật, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ GD & ĐT, đồng thời chịu sự

quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp.

Trường Đại Học Đồng Tháp là trường đại học đa ngành, thực hiện việc

đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật có trình độ đại học và

sau đại học cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; đào tạo giáo

viên mầm non, giáo viên phổ thông các cấp học cho tỉnh Đồng Tháp và vùng

đồng bằng sông Cửu Long; bồi dưỡng và đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục; nghiên cứu khoa học, triển

khai áp dụng tiến bộ khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hộị

của Luật Giáo dục 2005; theo hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Giáo dục quy định tại Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ, đồng thời để thực hiện các chức năng trên, Trường ĐH Đồng Tháp có những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực (giáo viên các bậc học và cán bộ khoa học) có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực hành nghề

nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm cho mình và cho những người khác, có khả năng hợp tác bình

đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; - Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ gắn với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Đồng Tháp và ĐBSCL; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ và các quy định khác của pháp luật;

- Giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc văn hoá Đồng Tháp nói riêng và Nam bộ nói chung;

- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộ giảng viên của trường;

- Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cân đối về cơ cấu của trường đại học đa ngành mà ngành sư phạm là trụ cột, cân đối cơ cấu tuổi và giới;

- Tuyển sinh và quản lý người học; Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động đào tạo và giáo dục;

- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham giam các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghềđào tạo và nhu cầu của xã hội;

- Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Với chức năng, nhiệm vụ và loại hình hoạt động như trên, để quản lý và vận hành tốt mọi hoạt động trong toàn Trường đòi hỏi hệ thống kế toán phải

được thiết kế, tổ chức vận hành một cách khoa học đảm bảo kiểm soát tốt tất cả mọi hoạt động trong Nhà trường.

Trước nhiệm vụ của một Trường Đại học, ĐHĐT đã có sự thay đổi lớn: Mở rộng qui mô, loại hình đào tạo, tiến hành mở thêm các mã ngành nghề khác ngoài sư phạm; tuyển dụng thêm nhiều giáo viên, xây dựng mới cơ sở vật chất, mua sắm thêm nhiều vật tư, trang thiết bị phục vụ cho GDĐT,…Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, Trường đã rà soát, cơ cấu lại bộ

máy tổ chức, bổ sung các qui định, áp dụng công nghệ thông tin vào tổ

chức kế toán,…Tuy nhiên, do việc quản lý ngày càng phức tạp, nhiều vấn

đề đã vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Trường, việc tổ chức hệ thống kế

toán và các qui chế kiểm soát không theo kịp sự phát triển, làm xuất hiện những bất cập ảnh hưởng đến sự phát triển của Trường.

Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Trường ĐH Đồng Tháp được thể

Đoàn Thanh Niên Công Đoàn Đảng Ủy Ban Giám Hiệu Các Khoa Hóa Học Sinh học Giáo Dục Thể Chất Nghệ Thuật Giáo Dục Chính Trị Công Nghệ Thông Tin TLGD&QLG D Ngoại Ngữ Toán Học Vật Lý KHXH & Tiểu Học Mầm Non Địa Lý Kinh Tế Các đơn vị trực thuộc TT BDGV TT PVSV TT TDTT Viện NC ĐTM TT Ngoại Ngữ và Tin Học Các Trung Tâm và Viện Các Phòng, Ban QT&TB Công Nghệ

Công Tác Sinh Viên QH&PTCĐXH Tổ chức Cán bộ Hành Chính Tổng Hợp Thanh Tra Đào tạo QLKH&SĐH Hợp Tác Quốc Tế Quản Lý Đào Tạo Tài Chính Kế Toán Thư Viện Y Tế Nhà Trẻ Hoa Hồng KT & ĐBCLĐT Ban QLDA download by : skknchat@gmail.com

- Ban giám hiệu: Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng

Hiệu trưởng là người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật của nhà trường. Hiệu trưởng có trách nhiệm ban hành các quy chế, nội quy, quy định trong nội bộ trường nhằm đảm bảo việc điều hành, kiểm tra và giám sát mọi hoạt động của trường theo đúng các quy định hiện hành trên cơ sở quyết nghị

của Hội đồng trường; xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV; ban hành các quy định về việc nâng cao trình độ, thực hiện nghĩa vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và dịch vụ xã hội của GV; ban hành các quy định về thỉnh giảng; tổ

chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ công chức, viên chức; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của công chức, viên chức trong trường; tạo điều kiện cho công chức, viên chức và người học tham gia các sinh hoạt đoàn thể và hoạt

động xã hội; tổ chức tuyển dụng công chức, viên chức, quyết định việc tiếp nhận, chuyển ngạch theo thẩm quyền; tổ chức thi nâng ngạch và bổ nhiệm vào ngạch cho viên chức theo quy định, phù hợp với cơ cấu cán bộ, nhân viên của trường và tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức ngành giáo dục; quyết định việc tuyển dụng, cho thôi việc, thuyên chuyển công tác công chức, viên chức, ký hợp đồng lao động và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo quy định của pháp luật; quyết định nâng bậc lương thường xuyên và trước thời hạn, phụ cấp thâm niên vượt khung đối với viên chức thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật; thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; thực hiện chế độ báo cáo

định kỳ về các hoạt động của trường; thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật; bảo đảm trật tự, an ninh và an toàn trong trường; tham gia Hội đồng Hiệu trưởng cùng khối ngành theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; xây dựng, phát triển và công khai các điều kiện đảm bảo chất lượng của nhà trường, công khai việc cấp phát văn bằng, chứng chỉ của nhà trường; quyết định cử cán bộ từ cấp Phó hiệu trưởng trở xuống đi học tập,

tham quan, khảo sát ở nước ngoài theo quy định của pháp luật; quản lý các

đoàn đi công tác nước ngoài và các đoàn nước ngoài đến làm việc với trường trong phạm vi hoạt động của trường theo quy định của pháp luật; chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động KHCN, hợp tác quốc tế.

Về tài chính, tài sản và đầu tư: Hiệu trưởng trường ĐH công lập là chủ

tài khoản của trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ công tác quản lý tài chính và tài sản của trường; quyết định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng, trên cơ sở quy định của pháp luật và quy định của nhà trường; thực hiện quyền tự chủ về tài chính theo quy định của pháp luật; công bố công khai và minh bạch về thu, chi tài chính hàng năm trong báo cáo và trên website của nhà trường; chấp hành các quy định về kiểm toán; Hiệu trưởng trường ĐH có trách nhiệm thực hiện các quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng trường; cam kết thực hiện mục tiêu hàng năm, báo cáo định kỳ với Hội đồng trường và giải trình trước Hội đồng trường khi có yêu cầụ

- Các Phó hiệu trưởng là người giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý và

điều hành các hoạt động của trường; trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo phân công của Hiệu trưởng và giải quyết các công việc do Hiệu trưởng giao; khi giải quyết công việc được Hiệu trưởng giao, Phó hiệu trưởng thay mặt Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về kết quả công việc được giao; định kỳ hoặc đột xuất báo cáo với Hiệu trưởng về tình hình công việc được giaọ

- Hội đồng Khoa học và Đào tạo tư vấn cho Hiệu trưởng về mục tiêu chương trình đào tạo, kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển GDĐT, NCKH; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ nhân viên và thực hiện các quy chế vềđào tạo khác.

ban, viện chức năng và 14 (mười bốn) khoa đào tạo, gồm:

- Phòng Tổ chức - Cán bộ tham mưu cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, quản lý công tác tổ chức, cán bộ theo quy định của pháp luật và quy định của Nhà trường.

- Phòng Quản lý Đào tạo tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện mảng công việc vềđào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và bồi dưỡng nâng cao trình độ.

- Phòng Hành chính - Tổng hợp giúp Hiệu trưởng tổng hợp, điều phối hoạt động của các đơn vị theo chương trình, kế hoạch làm việc; thực hiện công tác hành chính, công tác thi đua, lưu trữ công văn và tiếp khách; tổ

chức giao dịch hành chính, trao đổi thông tin giữa ban giám hiệu với các cơ

quan, với các đơn vị, cán bộ giảng viên và học sinh sinh viên trong trường; quản lý, điều hành mạng Internet và điện thoại toàn trường.

- Phòng Quản lý khoa học và Sau đại học (QLKH và SĐH) của Trường

ĐH Đồng Tháp được tách từ Phòng Quản lý khoa học và Quan hệ quốc tế

theo Quyết định số: 391/QĐ-ĐHSPĐT, ngày 03/10/2007 của Hiệu trưởng Trường ĐH Đồng Tháp. Phòng QLKH và SĐH có chức năng giúp Hiệu trưởng chỉđạo, quản lý các hoạt động khoa học và công nghệ.

- Phòng Quan hệ và Hợp tác Quốc tế của Trường là đơn vị có chức năng tham mưu cho Ban Giám hiệu trong việc xây dựng chiến lược, phương hướng và kế hoạch về hợp tác quốc tế. Tăng cường mở rộng quan hệ - hợp tác với các trường đại học trong nước cũng như với các trường, các quốc gia, các cá nhân, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trên thế

giới theo đúng qui định của Nhà nước Việt Nam nhằm góp phần đưa Trường ĐH Đồng Tháp phát triển thành một trường có đẳng cấp trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng như trong cả nước.

biện pháp, qui chế quản lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của Hiệu trưởng và tổ chức thực hiện công tác kế toán sao cho hiệu quả, đúng qui chế; đề xuất phương hướng, biện pháp cải tiến quản lý tài chính; Đề xuất thay

đổi, bổ sung, hoàn thiện chế độ tiêu chuẩn định mức thu - chi; Đề xuất phân bổ tài chính thường xuyên hằng năm; Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự

toán thu - chi hằng năm; Tham mưu xét duyệt dự toán thu, chi hằng năm của các đơn vị trực thuộc; Thông báo chính thức phân bổ tài chính thường xuyên hằng năm; Báo cáo Bộ chủ quản dự toán thu, chi tài chính của trường hằng năm và các báo cáo cần thiết khác; Tổ chức thực hiện dự toán thu nhận hằng năm đã duyệt và các khoản thu nhận khác theo chỉ đạo của Hiệu trưởng; Thực hiện chi xuất tài chính cho các khoản chi chế độ qui định, các khoản chi theo dự toán chi công việc được duyệt và các khoản chi ngoài dự toán chi được Hiệu trưởng phê duyệt; Trình Hiệu trưởng phê duyệt các hồ sơ thanh quyết toán; Thực hiện thu nộp thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao, thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN); kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các qui định quản lý tài chính và chế độ tài chính; giám sát thực hiện dự toán thu chi hằng năm, chế độ chi trả cho người lao

động, chếđộ quản lý tài sản, các qui định về công nợ, sử lý mất mát, hư hỏng, thiếu hụt tài sản; thu nhận, xuất, cấp, bảo quản tiền mặt và các chứng chỉ, hiện vật có giá trị như tiền; thực hiện các thủ tục giao dịch ngân sách theo qui định với Kho bạc Nhà nước; thực hiện các thủ tục giao dịch tài chính với các ngân hàng có mở tài khoản; phát hành và lưu chuyển các chứng từ kế toán theo qui

định; thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo qui định nhà nước; lưu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu kế toán theo qui định nhà nước.

- Phòng Quản trị Thiết bị - Công nghệ có chức năng tham mưu cho Ban giám hiệu trong việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất trong trường cũng như tham mưu trong việc sửa chữa và mua sắm trang thiết bị phục vụ cho

học tập và nghiên cứu khoa học trong phạm vi trường; Bảo vệ, giữ gìn và tạo cảnh quan môi trường trong khuôn viên trường luôn đảm bảo: Xanh - Sạch - Đẹp.

- Phòng Công tác sinh viên giúp Ban Giám hiệu thực hiện chức năng về công tác chính trị tư tưởng trong học sinh - sinh viên; Thực hiện chức năng quản lý học sinh - sinh viên và thực hiện các chế độ chính sách đối với người học; theo dõi, đánh giá học sinh - sinh viên theo quy chế rèn luyện học sinh - sinh viên của Bộ GDĐT.

- Phòng Thanh tra Đào tạo có chức năng tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra trong phạm vi quản lí của Hiệu trưởng nhằm bảo đảm việc thi hành Pháp luật, việc thực hiện nhiệm vụ của trường, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị và các cá nhân trong nhà trường.

- Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện mảng công việc về khảo thí và bảo đảm chất lượng đào tạọ

- Phòng Quan hệ và phát triển cộng đồng xã hội tham mưu với nhà trường xây dựng các chiến lược tạo sự liên kết chặt chẽ giữa trường Đại học

Đồng Tháp với cộng đồng xã hộị

- Trạm y tế giúp cho Ban giám hiệu nhà trường trong việc bảo vệ, giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho học sinh, sinh viên, cán bộ, giảng viên và công nhân viên trong toàn trường.

- Ban Quản lý dự án giúp Hiệu trưởng thực hiện việc quản lý, phối hợp các dự án, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của các dự án; sử dụng các nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học đồng tháp (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)