2. Khuyến nghị
2.2. Đốivới UBND Tỉnh Đồng Tháp
- Có chếđộ chính sách ưu đãi đối với những người có trình độ chuyên môn đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực Trường ĐHĐT trong từng giai đoạn.
- Hỗ trợ, khuyến khích thu hút: Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ
về công tác tại trường, khuyến khích về kinh phí đào tạo ĐNGV cho trường
ĐHĐT.
- Tạo quỹ đất để ĐHĐT cấp hoặc cho mượn đất cho cán bộ giảng viên có học hàm học vị, có thâm niên công tác để họ an cư lạc nghiệp.
- Có cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi “Đầu ra” cho Trường
ĐHĐT. Kết hợp với các tổ chức, DN trên địa bàn có nhu cầu về nhân lực để đào tạo cung cấp NNL cho các đối tượng nàỵ
2.3. Đối với Trường Đại học Đồng Tháp
- Đầu tư thêm về cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác
đào tạo, bồi dưỡng. Theo tác giả thì hiện nay để đáp ứng được nhu cầu của công tác đào tạo và phát triển trường cần phải xây dựng thêm một số phòng học và mua một số trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập ví dụ như giáo trình các ngành ngoài sư phạm, thiết bịđể học cho sinh viên, đảm bảo học với hành phải song song với nhaụ
- Lựa chọn phương pháp, kinh phí thích hợp cho hoạt động đào tạo và phát triển.
Để nâng cao hiệu quả của hoạt động này thì nhà trường phải lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp với từng đối tượng, từng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà học viên được đào tạọ Bên cạnh đó ĐHĐT nên thường xuyên tổ chức các Hội thảo khoa học, về ngành đào tạo, chất lượng đào tạo hoặc Hội thảo đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hộị
- Đảng ủy, BGH nhà trường nên có kế hoạch với Tỉnh Uỷ Đồng Tháp,
Đảng ủy khối tạo điều kiện thuận lợi cho các giảng viên học các lớp cao cấp chính trị, vì đây là cơ sở để cho các giảng viên có đủđiều kiện thi vào ngạnh giảng viên chính.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức bộ máy phù hợp để phát triển trường. Từ đó có chính sách trong vấn đề tuyển dụng và đào tạo sử dụng cán bộ, viên chức cho khách quan phù hợp.
Ngoài ra việc bố trí sử dụng nhân sự sau khi đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là một vấn đề rất quan trọng, chúng ta phải bố trí đúng chuyên môn nghiệp vụ, đúng đối tượng và khả năng chuyên môn, vị trí của nhân sự. Sau khi được đào tạo để họ có khả năng phát huy được những kiến thức, những chuyên môn nghiệp vụ mà họđược học, việc sử dụng thích hợp này nó có ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất uy tín của trường, tránh được sự
lãng phí về thời gian, chi phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và phát triển ngoài ra còn là động lực để thúc đẩy người được đi học cố gắng và cố gắng hơn nữa để học tập tốt trong chương trình đào tạọ
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về trường, vềđơn vị mới, ngành học mới của trường để tăng cường sự hiểu biết và mối quan hệ của nhà trường với xã hội, và thế giớị
Từ trước đến nay thì vấn đề kinh phí đào tạo và bồi dưỡng cho giảng viên là do kinh phí của bộ cấp, và UBND Tỉnh hỗ trợ. Tuy nhiên muốn nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển NNL ở ĐHĐT thì
Đảng ủy, BGH nhà trường cần phải quan tâm và quan tâm hơn nữa đến đội ngũ các giảng viên trẻ. Những giảng viên đó là đối tượng chưa là giảng viên chính. Cần tạo cơ hội cho những đối tượng này được đào tạo, bồi dưỡng. Nhà trường nên có những chính sách cụ thể thu hút và cam kết ràng buộc đối với các giảng viên, cán bộ nhà trường sau khi đã được nhà trường cho đi đào tạo Tiến sỹ và Thạc sỹ, tránh hiện tượng chảy máu chất xám.
Trên đây là nội dung đề tài được tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng ĐNGV tại Trường ĐHĐT, vì đề tài phân tích đối tượng con người trong tổ chức nên được đánh giá là phức tạp. Trong quá trình nghiên cứu tác giả sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế về phương pháp cũng như trình
độ, năng lực. Tác giả rất mong sự chỉ bảo, hướng dẫn góp ý của các nhà khoa học, các Thầy Cô giáo để tác giả được hiểu sâu hơn, biết hơn về lĩnh vực Quản lý nguồn nhân lực.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sựđóng góp giúp đỡ quý báu của các nhà khoa học, các giảng viên giàu kinh nghiệm tại Trường Đại học Công Đoàn, sự
tham gia đóng góp của các GS,TS trong hội đồng khoa học, và đặc biệt là sự
hướng dẫn tận tình, chu đáo của TS. Đặng Quang Điều đã giúp em rất kỹ
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị TIẾNG VIỆT
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ QLGD, Hà Nộị
2. Đặng Quốc Bảo (2006), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2005. NXB Giáo dục, Hà Nộị
3. Đặng Quốc Bảo – Đỗ Quốc Anh – Đinh Thi Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB lí luận chính trị, Hà Nộị
4. Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên” Tạp chí Giáo dục (số 105 tháng 01/2005), Hà Nộị
5. Bộ GD&ĐT(2007), Báo cáo của Lãnh đạo Bộ tại Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Quyết định số 20/2006/QĐ.TTg của Thủ tướng Chính phủ về GD & ĐT vùng ĐBSCL, tháng 01/2007, Cần Thơ.
6. Bộ GD&ĐT (2008), Báo cáo Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục đại học, tháng 8/ 2008, Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Bộ GD&ĐT (2005), Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006- 2020,
Hà Nộị
8. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/QQĐ – BGĐT, ngày 14/6/2008, Ban hành quy định vềđạo đức nhà giáọ
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư – Viện chiến lược phát triển (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển KT –XH vùng ĐBSCL đến năm 2020, Hà Nộị
10. Brian Ẹ Becker và Markv ẠHuselid (2002), Quản lí nhân sự (sổ tay người quản lí), NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước (2 tập) NXB chính trị Quốc gia, Hà Nộị 12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XỊ (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, , tr 77. 13. Trần Khánh Đức (2008) Cải cách giáo dục Đại học Nhật Bản, Tạp chí Giáo dục, số 190, tháng 5/2008.
14. Đỗ Minh Cương – Nguyễn Thị Doan (2001), phát triển nguồn nhân lực
GĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nộị
15. Nguyễn Văn Đệ. (2001), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học
ở vung Đồng băng Sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Đại học, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Văn Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị
nhân lực NXB Lao Động – Xã Hộị
17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật giáo dục, NXB Lao
động – xã hội, Hà Nộị
18. Hoàng Danh Tài, Lê Thị Thu Hà (2008), “Tuyển cán bộ giảng dạy ở đại học như thế nàỏ”, Tạp chí Dạy và học ngày nay (số 1/ 2008).
19. Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành CNH, HĐH,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nộị
20. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê.
21. Trần Kim Dung (2006), phát triển nguồn nhân lực Đồng bằng sông Cửu Long, Báo Nhân dân, ngày 11/2/2006.
22. Phạm Minh Hạc – Trần Kiều- Đặng Bá Lãm – Nghiêm Đình Vĩ (chủ
biên), (2001), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nộị
23. Nguyễn Thiện Nhân (12/2007), Những lựa chọn cho chiến lược giáo dục
24. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học – quan điểm và giải pháp, NXB
ĐHQG Hà Nộị
25. Katsuta Shuichi và Nakauchi Toshio (2001), Giáo dục Nhật Bản, NXB
chính trị Quốc gia, Hà Nộị
26. Goerge T. Milkovic; John W. Boudreau (2002) Quản trị Nguồn nhân lực,
NXB Thống Kê, Hà Nộị
27. Đinh Xuân Khuê (2006), “Nâng cao chất lượng đội ngũ theo Tư tưởng Hồ Chí Minh” Báo giáo dục & thời đại (số 20, ngày 14/5/2006.)
28. Trần Ngọc Giao, Đội ngũ giảng viên đại học: Thực trạng so sánh và một số biện pháp phát triển (2007), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học,Thành ủy Hà Nộị 29. Trường Đại học SP Đồng Tháp (2006), Quy hoạch phát triển tổng thể trường Đại học SP Đồng Tháp đến năm 2020, (Đồng Tháp, 2/2007).
30. Trung tâm phát triển Nguồn nhân lực (2002), từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực. NXB giáo dục, Hà Nộị
31. Nguyễn Hữu Thân. Quản trị nhân sự (2001), DBA- Tiến sĩ QTKD (USA). 32. Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), ”Tăng cường chất lượng ĐNGV đại học
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo” Tạp chí Giáo dục (số 203, tháng 12/2008).
33. Viện chiến lược và chương trình giáo dục. Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam. (2007), NXB chính trị Quốc gia, Hà Nộị
34. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nộị
IỊ TIẾNG ANH
36. Andrew Scryner (2004) (Manager of Vietnam development information center), Education), Eduction portal and distance learning project World Bank.
37. Berendt, Brigitte (1991): ”Widening Access to Universities While Improving the Quality of Teaching”. In: UNESCO – CEPES (Ed): Higher Education in Europe, vol. XVIIỊ
38. Crown Agents internationl management training centre (2003): Project cycle management (course materials), Worthing, England.
MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơđồ hình vẽ LỜI MỞĐẦU ... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ... 3
3. Mục đích nghiên cứu ... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 4
5. Phương pháp nghiên cứu ... 4
6. Những kết quả và điểm mới của luận văn ... 4
7. Kết cấu nội dung của luận văn ... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ... 6
1.1. Một số khái niệm ... 6
1.1.1. Khái niệm giảng viên ... 6
1.1.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ... 10
1.1.3. Khái niệm đội ngũ giảng viên ... 20
1.1.4. Phát triển đội ngũ giảng viên ... 25
1.2. Các nhân tốảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên ... 26
1.2.1. Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ... 26
1.2.2. Chếđộ chính sách đối với giảng viên ... 26
1.3. Chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ... 27
1.3.2. Chính sách pháp luật của nhà nước về nâng cao chất lượng đội
ngũ giảng viên ... 29
1.4.2. Kinh nghiệm Đại học Hải Phòng ... 34
Chương 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP... 38
2.1. Tổng quan về Trường Đại học Đồng Tháp ... 38
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển Trường Đại học Đồng Tháp ... 38
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Trường Đại học Đồng Tháp ... 38
2.1.3. Quy mô đào tạo ngành, bậc Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, và liên kết đào tạo Thạc sỹ ... 51
2.1.4. Thời gian đào tạo, văn bằng được cấp sau đào tạo ... 55
2.1.5. Cơ sở vật chất ... 56
2.1.6. Quan hệ trong nước và quốc tế. ... 56
2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Đại học Đồng Tháp ... 57
2.2.1. Về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên ... 57
2.2.2. Cơ cấu trình độ, giới tính của giảng viên ... 63
2.2.3. Thực trạng về thể lực ... 67
2.2.4. Thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ ... 68
2.2.5. Thực trạng giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học ... 69
2.2.6. Thực trạng đào tạo và đào tạo lại, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. ... 70
2.2.7. Trình độ chuyên môn - nghiệp vụ sư phạm ... 71
2.2.8. Trình độ chính trị - đạo đức nhà giáo ... 74
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ... 79
3.1.1. Chiến lược đào tạọ... 79
3.1.2. Dự báo quy mô đào tạo ... 80
3.1.3. Định hướng phát triển các ngành đào tạọ ... 83
3.1.4. Quy mô phát triển nhà trường về cơ sở vật chất... 83
3.2. Nhu cầu vềđội ngũ giảng viên và định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Đại học Đồng tháp đến năm 2020 ... 86
3.2.1. Xác định nhu cầu đội ngũ giảng viên là yếu tố chủ yếu đảm bảo chất lượng đào tạo ... 86
3.2.2. Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ... 86
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại Đại học Đồng tháp ... 87
3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện công tác tuyển dụng ... 87
3.3.2. Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ phẩm chất và năng lực đội ngũ giảng viên ... 91
3.3.3. Xây dựng chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giảng viên ... 97
3.3.5. Cải thiện và nâng cao phúc lợi đối với đội ngũ giảng viên ... 105
3.3.6. Đổi mới cơ chế sử dụng đội ngũ giảng viên ... 107
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 112
1. Kết luận ... 112
2. Khuyến nghị ... 113
2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạọ... 113
2.2. Đối với UBND Tỉnh Đồng Tháp... 114
2.3. Đối với Trường Đại học Đồng Tháp ... 114