Xây dựng cơ chế huy động vốn đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý hoạt động có thu của bệnh viện quân y 91 (Trang 128 - 131)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện đến năm

4.2.3. Xây dựng cơ chế huy động vốn đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các bệnh

bệnh viện quân đội trước yêu cầu chuyển sang tự chủ tài chính

Hiện nay, các dự án đầu tư cho BV chủ yếu tập trung cho XDCB và đầu tư chưa đồng bộ, thiếu cấn đối. Một số TTB y tế đầu tư chưa phù hợp nên hiệu quả sử dụng chưa cao. Để đáp ứng nguồn vốn đầu tư trên đây, cần thiết phải đổi mới cơ chế huy động vốn theo hướng đa dạng hóa, huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, bằng

vốn NSNN và nguồn vốn NSQP. Khi BV chuyển sang cơ chế tự chủ và tham gia khám chữa bệnh BHYT cho nhân dân, Nhà nước cần phải dành một nguồn kinh phí nhất định để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, TTB cho BV. Bộ Quốc phịng cần quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn kinh phí từ NSQP để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất BV và mua sắm các TTB y tế.

Về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất BV: Cục Kế hoạch và Đầu tư cần phối hợp với Cục Tài chính, Cục Quân y và Quân khu 1 hướng dẫn chi BV lập dự án đầu tư xây dựng theo quy hoạch tổng thể mặt bằng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các dự án đầu tư xây dựng cơ sở vật chất BV chủ yếu sử dụng nguồn NSNN và NSQP nên các thủ tục đầu tư phải tuân theo Luật đầu tư công. Việc lập và phê duyệt dự án phải theo đúng trình tự quy định. Dự án sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải được tổ chức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu thi cơng và đơn vị tư vấn giám sát có đủ năng lực để thực hiện. Trong q trình thi cơng cơng trình, lắp đặt thiết bị, BV phải thành lập một bộ phận chuyên môn để theo dõi, giám sát và khuyến khích cán bộ, nhân viên BV giám sát, phát hiện kịp thời những thiếu sót, bất cập, những việc làm gian dối (nếu có) của nhà thầu thi cơng để đảm bảo chất lượng cơng trình. Các cơ quan chun mơn của BQP như Cục Kế hoạch và Đầu tư, Cục Tài chính, Cục Qn y, theo chức trách của mình cũng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhà thầu thi công thực hiện đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng cơng trình.

Về đầu tư mua sắm TTB y tế ở BV: trước mắt tập trung vào việc mua sắm thay thế các TTB y tế đã xuống cấp, hết thời gian sử dụng thuộc cấp 4, cấp 5 và mua sắm các TTB y tế phục vụ chẩn đoán cận lâm sàng, điều trị bệnh. Quan tâm mua sắm các TTB y tế tiên tiến, hiện đại, phù hợp với khả năng tài chính và nhiệm vụ KCB của BV, nhu cầu của bệnh nhân. Trong quá trình mua sắm TTB y tế, BV phải thực hiện nghiêm túc các quy định về sử dụng NS và QLTC. Mua sắm TTB y tế nhất thiết phải thông qua đấu thầu rộng rãi, tiến tới phải đấu thầu qua mạng để tránh tiêu cực. Đối với TTB y tế được mua sắm từ nguồn vốn liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân, BV cũng phải tổ chức đấu thầu để tránh lợi ích nhóm trong q trình mua sắm. Bệnh viện phải thành lập Hội đồng (tổ) chấm thầu gồm những người am hiểu về TTB y tế,

thầu. Với những gói thầu mua sắm TTB y tế có giá trị lớn, BV phải thuê đơn vị tư vấn, giám sát có năng lực để kiểm sốt chất lượng.

Mỗi loại TTB y tế có thể có nhiều chủng loại, do nhiều hãng (công ty) khác nhau sản xuất và chất lượng cũng khác nhau. Vì vậy, khi lập dự án mua sắm TTB y tế phải nghiên cứu, khảo sát về tính năng, tác dụng, tính ưu việt của từng loại, xác định rõ chủng loại TTB y tế cần mua sắm, nguồn gốc xuất xứ, nơi sản xuất (hãng, công ty). Không nên mua sắm những TTB y tế đã qua sử dụng, hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Nên lựa chọn những nhà cung cấp có uy tín trên thương trường, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực TTB y tế. Việc xác định nhu cầu mua sắm TTB y tế phải có ý kiến của Hội đồng chun mơn BV. Giám đốc BV phải chịu trách nhiệm trước toàn thể BV và cấp trên về quyết định của mình trong mua sắm TTB y tế.

Ngồi nguồn vốn từ NSNN, ngân sách quốc phịng, cần có cơ chế khuyến khích các BV huy động các nguồn vốn khác để đầu tư. Các cơ quan chức năng như Cục Kế hoạch và Đầu tư, Cục Tài chính, Cục Quân y nghiên cứu, đề xuất với BQP xây dựng và ban hành Thông tư hướng dẫn các BVQĐ huy động, sử dụng các nguồn vốn khác như liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân; BV tự mua sắm bằng nguồn vốn tự có, mua sắm từ quỹ khấu hao TTB y tế, từ đóng góp của cán bộ, nhân viên BV. Với hình thức liên doanh, liên kết, các BVQĐ có thể áp dụng 3 phương thức:

- Liên doanh liên kết với các nhà đầu tư: Theo hình thức này BV khơng phải bỏ vốn lớn và giảm được rủi ro về vốn, lãi suất; được đảm bảo về hiệu suất hoạt động của máy (chế độ bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời). Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhược điểm: khó xác định được giá TTB, chất lượng và nguồn gốc TTB; bị phụ thuộc vào nhà đầu tư và bị ảnh hưởng bởi lợi ích của nhà đầu tư nên BV có thể phải chịu áp lực từ phía nhà đầu tư về số lượng dịch vụ phải cung cấp; khó kiểm sốt được tính minh bạch trong việc thỏa thuận tỷ lệ ăn chia; nếu nhà đầu tư tham gia vận hành thì nguy cơ lạm dụng dịch vụ rất cao (trả hoa hồng cho bác sĩ chỉ định).

- Nhà đầu tư đặt máy và độc quyền cung cấp hóa chất, vật tư tiêu hao..

+ Trường hợp BV bị khống chế việc sử dụng hóa chất: sẽ đảm bảo được hiệu quả sử dụng máy và cung cấp dịch vụ tối đa và BV khơng phải bỏ vốn và chi phí bảo dưỡng. Hạn chế chính của hình thức này: khơng thẩm định được giá TTB do nhà đầu

tư tiêu hao của chính hãng đó; nguy cơ sử dụng q mức và lạm dụng dịch vụ vì phải chịu sức ép tiêu thụ hóa chất, vật tư tiêu hao.

+ Trường hợp BV khơng bị khống chế việc sử dụng hóa chất, vật tư tiêu hao: hình thức này rất phù hợp và hiệu quả đối với nhóm máy xét nghiệm và thận nhân tạo; đảm bảo được hiệu quả sử dụng máy và cung cấp dịch vụ tối đa; BV không phải bỏ vốn và chi phí bảo dưỡng; BV chủ động được trong lựa chọn nhà đầu tư và chủng loại máy phù hợp với danh mục hóa chất được trúng thầu hằng năm của BV. Hạn chế: không thẩm định được giá TTB do nhà đầu tư đưa ra và thường chỉ phù hợp với các BV có lượng bệnh nhân lớn và khả năng tiêu thụ hóa chất, vật tư tiêu hao cao.

- Góp vốn của cán bộ, viên chức bệnh viện. Mơ hình này có thể triển khai theo 2 cách: (1) góp vốn trực tiếp và phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn; (2) BV vay vốn của cán bộ viên chức, trả lãi trên cơ sở bằng lãi suất ngân hàng. Sau khi hết khấu hao TTB, lãi thu được sẽ bổ sung vào quỹ phúc lợi của BV. Đây là hình thức có sự tham gia của cán bộ viên chức BV nên nó được giám sát chặt chẽ của chính cán bộ viên chức và các cán bộ viên chức sẽ có trách nhiệm hơn đối với vận hành, sử dụng TTB. Nhược điểm chính của hình thức này là hiệu quả hoạt động phụ thuộc vào tính minh bạch về quản lý tài chính; nguy cơ lạm dụng dịch vụ cao vì chính nhà đầu tư là người trực tiếp cung cấp dịch vụ và dễ gây mất đoàn kết trong nội bộ BV.

Mỗi hình thức liên doanh, liên kết đều có ưu và nhược điểm riêng. BV có thể lựa chọn một hoặc một số hình thức liên doanh, liên kết phù hợp với hoàn cảnh, thời điểm, điều kiện cụ thể của BV.

Mặt khác, BQP cần ban hành quy chế cho phép BVQY 91 được vay vốn từ các tổ chức tín dụng hoặc huy động vốn từ các doanh nghiệp để đầu tư xây dựng, mua sắm TTB y tế phục vụ KCB. Kiến nghị với nhà nước có cơ chế ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực y tế trong Quân đội, nhất là đầu tư vào các BV quân dân y, BV quân y ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người đi lại khó khăn; có cơ chế ưu đãi về lãi suất tiền vay để đầu tư mua TTB y tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý hoạt động có thu của bệnh viện quân y 91 (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)