5. Kết cấu đề tài
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN của huyện
Sông Lô
uyện Sông Lô là nơi thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và có vị trí quan trọng đối với vùng này và đặc biệt đối với thủ đô à Nội. Những năm qua, huyện Sông Lô đã phát huy đƣợc nội lực, thu hút đƣợc đầu tƣ, phát triển mạnh kinh tế - xã hội; quan tâm tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng cơ sở, trong đó nguồn NSNN chiếm tỷ lệ khá cao. Qua tiếp cận thực tế và các tài liệu báo cáo, huyện Sông Lô có một số điểm đáng chú ý nhƣ sau:
Một là, thực hiện tốt cả việc quản lý sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN đồng thời với chính sách thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài. huyện Sông Lô coi quản lý sử dụng vốn đầu tƣ từ NSNN là một nguồn vốn mới, xúc tác tạo tiền đề để phát triển kinh tế- xã hội. Việc quản lý nguồn vốn này theo một quy trình rất chặt chẽ, vừa phân cấp để tạo điều kiện cho cơ sở, nhƣng gắn với trách nhiệm cơ sở và sự hƣớng dẫn của cấp trên. Mặt khác, vừa tập trung để làm một số công trình hạ tầng, đặc biệt là ƣu tiên hạ tầng giao thông vận tải, coi đây là khâu đột phá. Tất cả các vốn có nguồn gốc NSNN đều phải đƣợc ND thị xã xem xét chuẩn y trƣớc khi phân bổ, quyết định.
Hai là, nhờ kế thừa những kinh nghiệm của quản lý thu hút đầu tƣ và kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ NSNN nên hai việc này bổ sung cho nhau những kinh nghiệm quý và tạo nên những hiệu quả tƣơng đồng trong công việc. Chẳng hạn, trong thu hút vốn đầu tƣ: huyện luôn xác định quy hoạch đi
trƣớc, đền bù làm trƣớc, làm tốt để luôn có một quỹ đất để dành; thị xã luôn tạo thuận lợi để thu hút và giữ chân các nhà đầu tƣ bằng cách quan tâm đến lợi ích của các doanh nghiệp và môi trƣờng đầu tƣ. Ngoài ra, huyện Sông Lô rất coi trọng cơ sở hạ tầng và cải cách hành chính, là một trong những địa phƣơng dẫn đầu về cải cách hành chính tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Ba là, mặc dù đạt đƣợc tốc độ phát triển rất cao, DP tăng 9 – 10%/năm nhƣng huyện luôn coi trọng phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển xã hội, phát triển nguồn nhân lực (coi lao động kỹ thuật cũng là một khâu đột phá quan trọng), bảo vệ môi trƣờng. Theo phƣơng hƣớng này, vốn NSNN tập trung vào giải quyết những vấn đề phát triển hạ tầng giao thông, mạng lƣới điện, cấp thoát nƣớc. Những chủ trƣơng này rất đƣợc lòng dân và chính quyền cơ sở. Do vậy triển khai quản lý, sử dụng và giám sát rất hiệu quả; tiến độ thực hiện nhanh, tỷ lệ giải ngân hàng năm 90-93%.
iểm nổi trội của huyện Sông Lô là đã thƣờng xuyên tổ chức tập huấn về nghiệp vụ quản lý đầu tƣ xây dựng ở các cấp, các ngành về nội dung: Cung cấp kiến thức cơ bản về quản lý đầu tƣ xây dựng hiện có và mới bổ sung, công tác quản lý chất lƣợng công trình, công tác quản lý đô thị đối với cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý đầu tƣ xây dựng. hƣớng dẫn chi tiết về trình tự các bƣớc triển khai đầu tƣ xây dựng cơ bản, và gắn với các bƣớc trong trình tự đó là quy định rõ về thủ tục, hồ sơ cần có và trách nhiệm quyền hạn của ngƣời quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý, vận hành cấp phát vốn đầu tƣ XDCB. Việc cụ thể hóa quy trình quản lý giải quyết công việc của Nhà nƣớc đã tạo bƣớc đột phá của huyện Sông Lô trong khâu cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và năng lực của bộ máy Nhà nƣớc.
ề cao trách nhiệm và xử lý trách nhiệm các cá nhân trong từng khâu của quy trình, làm rõ sai phạm, quy rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm minh triệt để bằng biện pháp xử phạt hành chính, hình sự và bồi hoàn thiệt hại vật chất,
khắc phục tình trạng chỉ quy trách nhiệm, nhận thiếu sót, yếu kém tập thể, chung chung..., kiên quyết đƣa ra khỏi công quyền những cán bộ công chức kém phẩm, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây phiền hà nhũng nhiễu, năng lực trình độ chuyên môn yếu kém trong quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản và không bố trí chủ đầu tƣ dự án cho các đơn vị đã vi phạm quản lý dây dƣa, kéo dài thời gian quyết toán công trình không theo quy định của pháp luật.
* Công tác chuẩn bị đầu tƣ
Phòng Tài chính là cơ quan tổng hợp nhu cầu đầu tƣ cơ sở vật chất của các phƣờng trình UBND huyện sau đó đƣợc thông qua hội đồng nhân dân để thống nhất các danh mục các công trình và ra nghị quyết của hội đồng nhân dân sau đó UBND huyện ra quyết định giao cho ban quản lý dự án thực hiện công tác chuẩn bị đầu tƣ: Khảo sát, thiết kế, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật. Tiến hành ra quyết định phân bổ vốn cho các công trình.
* Công tác thực hiện đầu tƣ
UBND huyện giao cho Ban QLDA: ấu thầu và chỉ định thầu theo quy định của nghị định 85/2009/N -CP quy định về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu của chính phủ. Khi có kết quả chúng thầu, tiến hành thƣơng thảo và ký kết hợp đồng thi công xây lắp theo quy định của luật xây dựng.
Quản lý dự án trong quá trình thi công xây lắp: Thực hiện quản lý chất lƣợng công trình theo Nghị định 209/2004/N -CP ngày 16/12/2004. Các công trình đều đƣợc bố trí cán bộ của Ban QLDA huyện giám sát và đồng thời thuê đơn vị tƣ vấn giám sát để quản lý công trình, các phƣờng, thành lập tổ giám sát cộng đồng để cùng giám sát chất lƣợng.
Tạm ứng hợp đồng thi công tối đa không quá 30% giá trị hợp đồng thanh toán khối lƣợng hoàn thành đến 80% khối lƣợng thì phải thu hồi hết giá trị tạm ứng hợp đồng, còn 20% khối lƣợng hợp đồng chờ quyết toán, bảo hành 5% giá trị hợp đồng theo đúng quy định hiện hành của nhà nƣớc.
+ Công tác quy hoạch chƣa đƣợc đầu tƣ thoả đáng và khoa học. Quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển giao thông còn nhiều nội dung chƣa phù hợp, chƣa kế thừa quy hoạch có liên quan; xây dựng quy hoạch chƣa khoa học nên chƣa trở thành cơ sở vững chắc cho các quyết định đầu tƣ. Quyết định đầu tƣ còn chƣa tuân thủ nguyên tắc chi phí cơ hội.
+ Trong quy hoạch xây dựng còn tình trạng nhiều đồ án quy hoạch chất lƣợng không cao, phải điều chỉnh quy hoạch nhiều lần. Những bất cập trong công tác quy hoạch đã ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ.
+ Công tác thẩm định chƣa sát thực tế, còn chồng chéo do chất lƣợng quy hoạch trung hạn, dài hạn theo ngành còn hạn chế; công tác lập, khảo sát, thiết kế còn nhiều hạn chế, không đầy đủ.
+ Chất lƣợng công tác quản lý đầu tƣ xây dựng còn nhiều hạn chế. Năng lực của các nhà thầu Tƣ vấn/nhà thầu xây dựng còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về lƣợng và chất. Hệ quả của sự yếu kém này ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án cũng nhƣ chất lƣợng và hiệu quả của dự án...Các cơ quan Tƣ vấn thực tế mới là sự chuyển đổi từ các đơn vị Khảo sát-Thiết kế, tỷ lệ "thợ vẽ" còn chiếm phần lớn cho nên chúng ta thiếu rất nhiều chuyên gia Tƣ vấn giỏi. Sự chậm phát triển của Tƣ vấn phần nào cũng do các chính sách của Nhà nƣớc và ngành chƣa thực sự tạo động lực thúc đẩy tƣ vấn phát triển cho địa bàn vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn.
+ Tình trạng yếu kém của các nhà thầu xây dựng cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng tới Công tác đầu tƣ xây dựng chung. Việc lựa chọn nhà thầu có dấu hiệu dàn xếp, cạnh tranh chỉ là về hình thức. Chủ đầu tƣ không nghiêm, dẫn tới việc chấm thầu chỉ là hình thức, vai trò của tƣ vấn chấm thầu hết sức mờ nhạt vì sự can thiệp quá sâu của chủ đầu tƣ. Chất lƣợng hồ sơ mời thầu chƣa cao, nhiều tiêu chí định tính khiến công tác xét chọn thầu gặp khó khăn. Còn hiện tƣợng chủ đầu tƣ cố tình đƣa ra các tiêu chí không bình thƣờng để loại bớt các nhà thầu, giúp nhà thầu định sẵn trúng thầu.
+ Công tác quản lý, giám sát công trình không nghiêm, nhiều trƣờng hợp buông lỏng khâu quản lý. Một số đơn vị Ban quản lý các xã thiếu, yếu về trình độ chuyên môn thƣờng khoán trắng các khâu lập hồ sơ nghiệm thu, thanh quyết toán công trình cho nhà thầu dẫn tới không kiểm soát đƣợc hồ sơ thanh quyết toán, làm thất thoát vốn đầu tƣ; chƣa nâng cao tinh thần trách nhiệm, không tích cực đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công làm kéo dài thời gian thực hiện dự án dẫn tới tăng chi phí, giảm hiệu quả vốn đầu tƣ.
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN của huyện Đan Phƣợng
Huyện an Phƣợng nằm ở phía tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội. Trong những năm vừa qua, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn đạt mức độ tăng trƣởng khá cao và ổn định. Kinh tế phát triển, tốc độ năm sau cao hơn năm trƣớc. ổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ XDCB phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân và phải đƣợc cấp ủy chính quyền các cấp từ cơ sở xem xét và đề nghị, tiến tới xã hội hoá công tác đầu tƣ và xây dựng.
Các đơn vị theo chức năng nhiệm vụ đã triển khai thực hiện theo đúng quy trình, quy định. Thông qua việc công khai danh mục hồ sơ trình thẩm định phê duyệt quyết toán và lập phiếu hẹn thời gian trả kết quả theo quy định của Bộ Tài chính, đã tạo điều kiện cho chủ đầu tƣ hạn chế đi lại (do phải bổ sung hồ sơ nhiều lần) và đội ngũ làm công tác thẩm tra quyết toán tăng cƣờng đẩy mạnh công tác quyết toán để trả kết quả quyết toán theo đúng thời gian quy định.
Kết quả quyết toán các năm sau đều cao hơn về số lƣợng công trình và chi phí đầu tƣ đƣợc thẩm tra phê duyệt quyết toán. Chất lƣợng thẩm định cũng đƣợc nâng cao, tỷ lệ giảm sau thẩm tra luôn đạt trên 3,2%, thuộc mức cao so với các địa phƣơng khác.
tƣ cũng nhƣ các nhà thầu tham gia xây dựng tuân thủ cơ bản, phù hợp quy định của pháp luật hiện hành.
Công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán đƣợc chỉ đạo quyết liệt, chặt chẽ, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các sai phạm, siết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng góp phần đắc lực nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng.
Các cơ quan có thẩm quyền trong công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ, thanh tra, kiểm tra (Bộ kế hoạch và đầu tƣ; Kiểm toán nhà nƣớc; Thanh tra chính phủ) trong những năm qua đã tăng cƣờng chỉ đạo, chủ động, quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm; tập trung lựa chọn đối tƣợng, lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp, dễ phát sinh vi phạm, những vấn đề bức xúc để tiến hành kiểm tra, giám sát; kết luận, làm rõ nhiều vi phạm, trên cơ sở đó quyết định hoặc đề nghị thi hành kỷ luật nghiêm minh, chính xác, kịp thời đối với nhiều tổ chức và cá nhân vi phạm.
- Chi tiết và công khai hoá các quy trình xử lý các công đoạn của quá trình đầu tƣ để thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý của bộ máy chính quyền địa phƣơng.
- Nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn bằng nhiều biện pháp (tập trung, trọng điểm, phân cấp) chống thất thoát, lãng phí trong quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN. Lành mạnh môi trƣờng đầu tƣ là biện pháp cơ bản và lâu dài trong thu hút đầu tƣ.
- Trong suốt chu trình quản lý ngân sách đòi hỏi mỗi khoản chi của NSNN cho đầu tƣ XDCB phải đƣợc quản lý, kiểm soát từ khi lập dự toán ngân sách; phân bổ ngân sách; ký kết hợp đồng và thực hiện cam kết chi; thực hiện nhận hàng hoá, dịch vụ; thanh toán chi trả; kế toán và quyết toán ngân sách.
Tuy nhiên qua thực hiện kiểm soát chi đầu tƣ XDCN tại KBNN an Phƣợng trong thời gian qua đã phát sinh một số hạn chế:
- Việc gắn kết các khâu của quy trình quản lý ngân sách chƣa cao, đặc biệt là việc gắn kết giữa khâu thực hiện ngân sách với các khâu khác nhƣ kế toán, báo cáo tài chính và quyết toán NSNN.
- Về mặt kế toán ngân sách mới chỉ phản ánh đƣợc số đã thực thanh toán (bao gồm cả số thanh toán và số tạm ứng) cho các nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ, chƣa theo dõi, phản ánh số công nợ phải trả cho các nhà cung cấp.
- Tình trạng nợ đọng trong thanh toán vẫn còn diễn ra tại một số Bộ, ngành, địa phƣơng, đặc biệt là trong những năm trƣớc đây trong lĩnh vực chi đầu tƣ xây dựng cơ bản. Do không thực hiện cam kết chi, nên một số đơn vị vẫn có thể thực hiện ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ trong khi dự toán (hoặc kế hoạch vốn) của đơn vị không còn, hợp đồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ không phù hợp với nhiệm vụ đƣợc giao của đơn vị hoặc không phù hợp với các tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu,… Vì vậy, tại khâu thanh toán, chi trả, đã bị KBNN từ chối thanh toán và đơn vị không có nguồn để thanh toán, chi trả cho nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ.
- Quá trình quản lý dự án đầu tƣ còn gặp nhiều hạn chế nhƣ:
+ Khâu lập kế hoạch chƣa theo sát với tình hình thực tế, đề ra quá nhiều các dự án trong khi khả năng bố trí vốn không đủ dẫn đến tình trạng mất cân đối vốn đầu tƣ. Nguyên nhân do thiếu thông tin, khâu phân tích và dự báo yếu và hạn chế trong công tác lập kế hoạch.
+ Chất lƣợng công tác quy hoạch còn thấp, chƣa có tầm nhìn xa, chƣa thống nhất và đồng bộ, tính liên kết không cao. Trong quy hoạch đƣờng bộ, đa số các công trình giải quyết mang tính tình thế (nhu cầu đến đâu phát triển đến đó); hệ thống giao thông đƣờng bộ chƣa tính hết sự gắn kết trong việc khai thác kết cấu hạ tầng hiện có và khả năng huy động vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm vốn đầu tƣ. Một số bến xe, cầu, hầm bố trí chƣa hợp lý về địa điểm nên hiệu quả đầu tƣ chƣa cao. Những thiếu sót trong công tác quy hoạch đã dẫn đến lãng phí hàng trăm tỷ đồng cho những dự án không
hiệu quả, cho những cảng vừa xây dựng xong lại chuẩn bị kế hoạch để di dời, cho những cây cầu ít ngƣời qua không có khả năng thu phí hoàn vốn. Quy hoạch giữa ngành giao thông, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất chƣa có tính liên kết với nhau và với quy hoạch vùng, quy hoạch chung của cả nƣớc.
+ Quản lý hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngành giao thông vận tải bộc lộ nhiều yếu kém. Quản lý theo kiểu “khép kín”, có nghĩa là Sở GTVT thực hiện mọi khâu của một dự án, từ quyết định đầu tƣ đến chủ đầu tƣ, quản lý dự án rồi thi công. Ngoài ra, việc thanh tra, giám sát đầu tƣ chƣa thực sự hiệu quả, những trƣờng hợp vi phạm chƣa đƣợc xử lý đến nơi. Cơ chế quản lý chƣa quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể tham gia dự án.
+ Công tác đấu thầu thực hiện chƣa tốt, chƣa công khai minh bạch, thiếu