Bài học kinh nghiệm cho quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện mường khương (Trang 47)

5. Kết cấu đề tài

1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ

ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng

Từ thực tiễn của huyện Sông Lô và huyện an Phƣợng có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN huyện Mƣờng Khƣơng nhƣ sau:

- Cần cải tiến phƣơng pháp giao kế hoạch vốn đầu tƣ XD cơ bản hàng năm: Kế hoạch vốn tập trung và ƣu tiên vào các công trình quan trọng, mang tính cấp thiết để làm động lực thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế.

- Nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ, chất lƣợng thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và thẩm định thiết kế tổng dự toán.

- Quản lý chặt chẽ trong công tác đấu thầu và chỉ định thầu. Công tác đầu thầu cần tuân thủ các nguyên tắc trong công tác đấu thầu nhƣ đảm bảo tính minh bạch, công bằng bằng giữa các nhà thầu, tránh tiêu cực trong công tác đấu thầu.

- Quản lý tốt việc cấp phát và thanh toán vốn đầu tƣ: Việc cấp phát và thanh toán vốn đầu tƣ phải gắn với nhu cầu thực tế của công trình và phải đảm bảo đúng quy định của Nhà nƣớc.

- Nâng cao công tác quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành về cả chất lƣợng và thời gian theo quy định.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đánh giá đầu tƣ xây dựng nhằm chấn chỉnh công tác đầu tƣ XDCB đi vào quỹ đạo và có biện pháp kiên quyết xử lý những vi phạm nhƣ: tham ô, lợi dụng chức quyền làm thất thoát vốn đầu tƣ, rút ruột công trình, thiếu trách nhiệm quản lý làm tổn hại đến chất lƣợng công trình xây dựng.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng?

- Các thành tựu đạt đƣợc, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của các hạn chế tồn tại trong công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng?

- Các nhân tố nào ảnh hƣởng tới công tác quản lý quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng?

- Cần có những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng?

2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin

- ề tài nghiên cứu “Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng” sử dụng số liệu thứ cấp để phân tích và đánh giá công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng

- Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các tài liệu, ấn phẩm, các tài liệu về quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN

- Các văn bản quy phạm, báo cáo của địa phƣơng, Wedsite của Bộ và các văn bản liên ngành liên quan đến quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN

- Các báo cáo, các dự án TXDCB của huyện Mƣờng Khƣơng có sử dụng vốn ngân sách giai đoạn 2016 – 2019.

2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu 2.3.1. Phƣơng pháp so sánh 2.3.1. Phƣơng pháp so sánh

Là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến động của nó trên cơ sở đánh giá thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời điểm khác nhau, chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định,

phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu cho mỗi vấn đề.

Sử dụng phƣơng pháp so sánh thống kê trong nghiên cứu đề tài để so sánh kết quả hoa đô g quản lý vốn đâu tƣ xây dựng huyện Mƣờng Khƣơng giữa các năm, các thời kỳ, hoăc cơ cấu của các loại chi ngân sách trong tổng số,..

- Phƣơng pháp so sánh gồm các dạng:

+ So sánh số vốn đƣợc giao trên tổng số vốn giải ngân. + So sánh qua các giai đoạn khác nhau.

+ So sánh cơ cấu vốn đầu tƣ XDCB trên tổng số vốn của NSNN + Chi đầu tƣ XDCB/Tổng chi NS

+ Tỷ lệ tiết kiệm sau quyết toán so với giá trị đƣợc phê duyệt

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ

Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ ta đánh giá cơ cấu chi đầu tƣ XDCB theo ngành, theo nguồn, theo địa bàn...hoặc giúp chúng ta đánh giá mức độ chi đầu tƣ XDCB trong tổng chi NSNN, việc phân bổ chi nhƣ vậy đã hợp lý chƣa, từ đó cơ sở để đƣa ra giải pháp quản lý hƣớng tới cơ cấu chi NSNN hợp lý hơn trong đầu tƣ XDCB. (Theo phụ lục 02)

2.3.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả

Sử dụng thống kê mô tả dựa vào số liệu điều tra và thu thập đƣợc, tiến hành tổng hợp, tóm tắt, tính toán, biểu diễn dữ liệu bằng bảng biểu, biểu mẫu... để có thể thống kê một cách tổng quát nhất quá trình quản lý vốn đâu tƣ xây dựng huyện Mƣờng Khƣơng.

Mô tả nội dung về thực trạng quản lý vốn đầu tƣ XDCB trong bốn năm vừa qua thông qua các số liệu sau: Vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách Nhà nƣớc, Cơ cấu vốn đầu tƣ XDCB, Kết quả thanh toán vốn đầu tƣ XDCB, Tình hình thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng, Kết quả quyết toán công trình hoàn thành, tổng hợp công trình thanh tra, kiểm tra trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng từ năm 2016 - 2019.

2.4. Phƣơng pháp xử lý thông tin

- Các dữ liệu thu thập đƣợc đều đƣợc kiểm tra lại và hiệu chỉnh theo 3 yêu cầu: ầy đủ, chính xác và lôgíc.

- Sau khi hiệu chỉnh, các dữ liệu này đƣợc nhập vào máy tính và tổng hợp - Công cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tính, phần mềm excel.

2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu

Mục tiêu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN là bảo đảm sử dụng ngân sách đúng mục đích, đúng nguyên tắc, đúng tiêu chuẩn, chế độ quy định. Nội dung đánh giá chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN bao gồm các vấn đề sau:

Một là, đánh giá về công tác lập và giao kế hoạch chi đầu tư XDCB từ NSNN

Trong các khâu quản lý chi đầu tƣ XDCB từ NSNN, khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến chất lƣợng quản lý chi đầu tƣ là bƣớc phân bổ kế hoạch ngân sách, đƣa dự án vào danh mục đầu tƣ. Khâu này đƣợc đánh giá trên các tiêu chí nhƣ: Việc lập kế hoạch nguồn ngân sách phân bổ cho các công trình, dự án có sát thực tế, có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng không? Có đúng so với nhu cầu và thực tế triển khai không? Việc phân bổ nguồn vốn có kịp thời so với quy định và yêu cầu đâu tƣ của các dự án không? Và đƣợc cụ thể hóa qua các con số đánh giá, so sánh:

Tỷ suất chi theo kế hoạch

Số thực hiện chi trong kỳ

= x 100%

Số K đƣợc giao trong kỳ

Hai là, Đánh giá về công tác cấp phát ngân sách trong đầu tư XDCB - Khâu này cần đảm bảo chỉ đủ, chi đúng, chi kịp thời và tuân thủ các quy định về chi đầu tƣ XDCB từ NSNN để đảm bảo nguồn lực từ NSNN đầu tƣ cho XDCB đƣợc phát huy vai trò một cách tốt nhất.

+ Chi đúng: Chi cho đầu tƣ XDCB từ NSNN phải tuân thủ đúng quy tắc, quy định và quy trình thanh toán ngân sách đầu tƣ XDCB. Chi đúng công trình, đúng hạng mục, đúng khối lƣợng phát sinh thực tế.

Tỷ suất khoản chi đúng chế độ =

Số khoản chi đúng chế độ

x 100%

Chi đủ: đảm bảo bố trí đủ vốn cho công trình xây dựng nhằm đảm bảo công trình xây dựng đủ hạng mục, đúng tiến độ thi công, đúng mục tiêu, yêu cầu đề ra, tránh tình trạng xây dựng dở dang hoặc không đảm bảo yêu cầu ảnh hƣởng tới hiệu quả khai thác sử dụng hoặc không sử dụng đƣợc gây lãng phí nguồn lực của nhà nƣớc.

Tỷ suất chấp nhận chi sau kiểm soát trong kỳ

=

Số lần chấp nhận chi sau khi thẩm tra

x 100% Tổng số lần đề nghị thanh toán

trong kỳ

Chi kịp thời: Thanh toán XDCB đảm bảo kịp thời tránh tình trạng thiếu, chậm nguồn ảnh hƣởng tới tiến độ thi công công trình và thời gian khai thác sử dụng gây ảnh hƣởng tới các mục tiêu phát triển kinh tế, an sinh xa hội, tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức, tài chính cho việc quản lý công trình. Mặt khác, chi kịp thời còn tránh tính trạng nợ đọng trong đầu tƣ XDCB, đây là nguyên nhân trực tiếp gây khó khăn cho các đơn vị thi công, đơn vị quản lý và gián tiếp gây ảnh hƣởng tiêu cực đến nền kinh tế.

Tỷ suất chi kịp thời theo

quy định

Tổng số lần chi kịp thời theo quy định

= x 100%

- Các chỉ tiêu về quá trình thực hiện quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN + iai đoạn chuẩn bị: Dự toán NSNN cho đầu tƣ XDCB

+ iai đoạn quá trình thực hiện: Vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách Nhà nƣớc, Cơ cấu vốn đầu tƣ XDCB, Kết quả thanh toán vốn đầu tƣ XDCB, Tình hình thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng.

+ iai đoạn sau đầu tƣ: Kết quả quyết toán công trình hoàn thành, tổng hợp công trình thanh tra, kiểm tra trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng từ năm 2016 - 2019.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG

3.1. Tình hình kinh tế - xã hội và bộ máy quản lý ngân sách huyện Mƣờng Khƣơng Mƣờng Khƣơng

3.1.1. Đặc điểm địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng

3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Mƣờng Khƣơng là một huyện vùng cao biên giới nằm ở phía đông bắc của tỉnh Lào Cai có 73,6 km đƣờng biên giới giáp với Trung Quốc, địa hình phức tạp, có nhiều vực sâu chia cắt. Toàn huyện có 15 xã 01 thị trấn, 209 thôn bản. Trong đó có 12/16 xã, thị trấn đặc biệt khó khăn, có 9 xã và 169 thôn bản giáp biên giới; diện tích tự nhiên trên 55 nghìn ha. Trong đó diện tích canh tác nông nghiệp chiếm 16%, đất lâm nghiệp chiếm 27,5% còn lại là đất có độ dốc lớn và núi đá; có 14 dân tộc với trên 12 nghìn hộ và khoảng 60 nghìn nhân khẩu. Trong những năm qua huyện Mƣờng Khƣơng luôn nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ, bộ, ngành trung ƣơng và tỉnh bằng chính sách nhƣ: Chƣơng trình 30a, Chƣơng trình 135, Chƣơng trình MTQ Xây dựng nông thôn mới, các chƣơng trình dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng; các chính sách an sinh xã hội. Cùng với sự phấn đấu của ảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện, kinh tế có bƣớc phát triển khá, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều đạt và vƣợt. Các chƣơng trình, dự án của Trung ƣơng, của tỉnh, vốn hỗ trợ nƣớc ngoài đƣợc chỉ đạo lựa chọn các danh mục đầu tƣ trọng tâm, phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng, công tác giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản hoa màu trên đất, các chế độ chính sách đƣợc thực hiện đúng quy định, tình hình khiếu nại, tố cáo đông ngƣời không xảy ra; công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đƣợc thực hiện tốt. ời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên góp phần ổn định chính trị, giữ vững an ninh - trật tự an toàn xã hội ở địa phƣơng.

Trong bức họa đồ biên giới Mƣờng Khƣơng bốn mùa xanh tƣơi và kỳ vĩ, những dải sơn nguyên đá vôi có nhiều hang động và thác nƣớc đẹp nhƣ hang Hàm Rồng, thác Tà Lâm, thác Páo Tủng, núi trống đồng Lũng Pâu, hang Na Măng - Tỉn Thàng, hang Tiên Nấm Oọc, cầu đá thiên tạo trên dòng suối Văng Leng dào dạt. Mƣờng Khƣơng hợp cùng Bắc Hà và Si Ma Cai thành vùng du lịch phía đông, đang đƣợc tỉnh Lào Cai kêu gọi các doanh nghiệp cùng bắt tay vào khai thác.

Có đƣờng Quốc lộ 4D đƣợc nâng cấp đã nối gần khoảng cách từ Mƣờng Khƣơng về thành phố Lào Cai. Huyện còn có cửa khẩu quốc gia, thông thƣơng với các huyện Hà Khẩu và Mã Quan của nƣớc bạn. Những năm gần đây, cửa khẩu quốc gia Mƣờng Khƣơng đã thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp đến kinh doanh.

Về điều kiện tự nhiên: ịa hình Mƣờng Khƣơng phức tạp, nhiều vực sâu chia cắt xen kẽ với các dải thung lũng hẹp, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển 950m, đỉnh cao nhất là 1609m. Với 3 tiểu vùng khí hậu khác nhau (á nhiệt đới, nhiệt đới và ôn đới), Mƣờng Khƣơng có điều kiện phát triển các loại cây ăn quả nhƣ: mận hậu ở khu vực Cao Sơn, lê ở khu vực Pha Long...; cây dƣợc liệu, đặc sản nhƣ thảo quả, chè, đậu tƣơng…

Về điều kiện khí hậu: Khí hậu Mƣờng Khƣơng mang tính chất á nhiệt đới một năm có hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15-160

C; mùa ông rét đậm, nhiệt độ có thể xuống dƣới 00

C, mùa hè mát nhiệt độ cao nhất là 350C.

Về điều kiện đất đai, khoáng sản: Trên địa bàn huyện Mƣờng Khƣơng chủ yếu là loại đất feralít phát triển trên đá biến chất. Tổng diện tích tự nhiên của huyện 55.614,53ha, diện tích đất canh tác đất nông nghiệp thấp, có 9.824,92 ha (chiếm 17,66%); đất lâm nghiệp có 21.393,4 ha chiếm 38,46 %; còn lại chủ yếu đất có độ dốc cao chƣa sử dụng là 21.827,16 ha chiếm 43,88%. Trên địa bàn huyện có mỏ sắt khu vực Na Lốc - xã Bản Lầu. Mỏ

Chì, Kẽm ở khu Cao Sơn, La Pan Tẩn.Mỏ Atimon ở xã Nậm Chảy chạy dọc biên giới Việt - Trung.

3.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

ảng bộ và nhân dân huyện Mƣờng Khƣơng đã có nhiều cố gắng, phấn đấu vƣơn lên phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn. Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã có nhiều khởi sắc, chuyển biến tích cực. Kinh tế có mức tăng trƣởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Các mặt giáo dục, y tế , văn hoá, xã hội phát triển, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội ổn định.

Trong giai đoạn từ năm 2016 - 2019, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 5,85%; trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 6,79%, nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 5,31%, dịch vụ tăng 5,17%. Quy mô của nền kinh tế tăng 86,5% (giá hiện hành). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, phù hợp với định hƣớng phát triển của huyện.

Trong công nghiệp, tỉnh đã quy hoạch các khu, cụm công nghiệp và chú trọng đầu tƣ hạ tầng vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trọng điểm, đồng thời, chỉ đạo tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc. ẩy nhanh tốc độ đầu tƣ các dự án trọng điểm, tạo môi trƣờng thuận lợi, thu hút các dự án đầu tƣ. Vì vậy, năng lực sản xuất của các ngành có lợi thế tăng nhanh nhƣ công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, …. đã hình thành một số khu, cụm công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong thu hút các dự án đầu tƣ.

Ngành dịch vụ phát triển khá toàn diện cả về quy mô, ngành nghề và thị trƣờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, từng bƣớc khai thác đƣợc lợi thế, nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Mƣờng Khƣơng đƣợc thiên nhiên và xã hội phú cho những danh lam thắng cảnh kỳ vĩ và truyền thống văn hoá dân tộc, giàu bản sắc còn tồn tại lƣu truyền đến ngày nay. ó là động Hàm Rồng nằm ở xã Tung Chƣơng Phố cách trung tâm huyện lỵ 1,5 km.

Có thể thấy rõ, kinh tế Mƣờng Khƣơng chủ yếu là sản xuất nông - lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện mường khương (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)