5. Kết cấu đề tài
4.1.1. Mục tiêu tổng quát
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển dịch vụ, công nghiệp là chủ yếu, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao tạo bƣớc đột phá trong nông nghiệp, đẩy mạnh sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục. ảm bảo an sinh xã hội gắn với bảo vệ môi trƣờng; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tăng cƣờng công tác quốc phòng và an ninh, giữ vững ổn định chính trị xã hội. Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của tổ chức ảng, ảng viên, hiệu lực, hiệu quả của chính quyền; chất lƣợng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, quyết tâm xây dựng huyện Mƣờng Khƣơng giàu đẹp, văn minh.
* Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội giai đoạn 2019-2025:
Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất của một số ngành chủ yếu bình quân hằng năm 8,4%; Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 55 triệu đồng/năm.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 55 triệu đồng/năm.
Thu ngân sách nhà nƣớc (không bao gồm thu tiền sử dụng đất) tăng bình quân hằng năm: 12% - 13%.
85% dân số tham gia bảo hiểm y tế. 100% xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế (theo tiêu chí mới).
100% hộ dân sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, 60% hộ dân sử dụng nƣớc sạch. 92% gia đình văn hóa , 71% cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa
4.1.2. Định hƣớng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN tại huyện Mƣờng Khƣơng
Trên cơ sở quan điểm đầu tƣ đã đƣợc xác định, định hƣớng nguồn vốn ngân sách đƣợc sử dụng cho đầu tƣ XDCB tại huyện nhƣ sau:
- Tập trung đầu tƣ hạ tầng các khu, cụm công nghiệp trọng điểm, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Ƣu tiên đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, hoàn thiện và từng bƣớc hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi theo quy hoạch, cầu và kè gia cố ta luy âm đƣờng từ Pha Long đi Pao Pao Chải, Thền Pả, Mào Sa Chải xã Pha Long, Trƣờng Cao đẳng Nghề, Trung tâm dạy nghề ở một số xã trọng điểm.
- Xúc tiến triển khai các dự án đầu tƣ trọng điểm quy mô lớn; Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn cho vùng miền núi (máy nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi …). ẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của Trung ƣơng để triển khai các dự án hạ tầng then chốt. Xây dựng chiến lƣợc thu hút và sử dụng vốn ODA cho thời kỳ mới. Lựa chọn các hình thức đầu tƣ phù hợp, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc tại huyện Mƣờng Khƣơng ngân sách nhà nƣớc tại huyện Mƣờng Khƣơng
4.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự án, lập kế hoạch vốn đầu tƣ
Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn cho thấy công tác lập dự án, lập kế hoạch vốn đầu tƣ còn những tồn tại về công tác lập dự án, kế hoạch vốn đầu tƣ. Vì thế, chúng tôi đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án, lập kế hoạch vốn đầu tƣ:
ể tạo sự chuyển biến tích cực, triển khai tốt Luật đầu tƣ công cần xây dựng kế hoạch phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB trung hạn trong thời gian 5 năm của huyện để chủ động điều hành kế hoạch vốn cho các dự án đầu tƣ. Thực hiện phân bổ toàn bộ nguồn vốn đầu tƣ đƣợc Thành phố giao ngay từ
đầu năm theo quy định. Việc bố trí vốn đầu tƣ cần tập trung dứt điểm, chi tiết theo từng nguồn vốn và cụ thể tới từng danh mục dự án ngay từ đầu năm.
Cần có sự đột phá trong khâu quyết định dự án đầu tƣ và kế hoạch hóa đầu tƣ, gắn trách nhiệm của ngƣời quyết định đầu tƣ với ngƣời quản lý vốn NSNN và hoàn thiện cơ chế kế hoạch hóa đầu tƣ theo dự án.
iện nay, tình trạng phân công, phân cấp, trách nhiệm không rõ ràng quyền hạn không đi đôi với trách nhiệm của các chủ thể tham gia dự án dẫn đến tình trạng khi dự án đầu tƣ kém hiệu quả không “xử đƣợc ai”, “do tập thể chịu cả”.
Ngƣời quyết định đầu tƣ là ngƣời chủ sở hữu vốn nhà nƣớc ngƣời quan trọng nhất, quyết định nhất, chịu trách nhiệm chính về hiệu quả đầu tƣ; Chủ đầu tƣ chịu trách nhiệm trƣớc “ngƣời quyết định đầu tƣ” về dự án do mình trình lên. Các chủ thể “tƣ vấn lập dự án” , “tƣ vấn thẩm định dự án” chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, ngƣời có thẩm quyền thông qua hợp đồng kinh tế. Mọi sai sót do khâu lập dự án, thẩm định gây ra phải đƣợc xử lý theo hợp đồng kinh tế (sai sót do điều tra khảo sát, chọn sai địa điểm, sai sót về dự toán, ...). ợp đồng kinh tế càng chi tiết càng dễ dàng xử lý. Có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc chất lƣợng dự án và tính chuyên nghiệp của các đơn vị tƣ vấn.
4.2.2 . Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ
Kết quả nghiên cứu về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn cho thấy công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ còn những tồn tại về công tác lập dự án, kế hoạch vốn đầu tƣ. Vì thế, chúng tôi đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ:
Thực hiện nghiêm chỉnh trình tự lập, thẩm định, phê duyệt dự án. Xác định đúng đắn nhóm dự án (dự án nhóm A, B, C), không đƣợc hạ thấp tổng mức đầu tƣ của dự án theo cách tạm tính để trốn tránh thủ tục trình duyệt theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
Cần bồi dƣỡng và tăng cƣờng đào tạo đối với các cán bộ thẩm định để dự án khi đi vào triển khai không gặp phải nhiều khó khăn, vƣớng mắc do quá
trình lập và thẩm định dự án không sát sao gây ra. Bố trí cán bộ đủ năng lực cho công tác thẩm định dự án. Phân định rõ trách nhiệm của các ngành và các cá nhân liên quan trong việc thẩm định dự án. Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan, cá nhân chủ trì thẩm định dự án và ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ khi phê duyệt dự án sai sót gây thiệt hại cho ngân sách nhà nƣớc. khi lập dự án cần lựa chọn nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm.
Công tác điều tra, khảo sát, thăm dò đòi hỏi chuẩn bị thật kỹ lƣỡng các nội dung kinh tế, kỹ thuật, tài chính, xã hội và môi trƣờng của dự án, đồng thời tiên lƣợng đƣợc những biến động sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, khi dự án đƣa vào khai thác sử dụng để xác định sự cần thiết phải đầu tƣ và dự kiến khoa học về địa điểm, quy mô và hiệu quả của dự án.
Nhƣ vậy sẽ tránh đƣợc những nội dung phải chỉnh sửa, thay đổi, biến động trong quá trình thực hiện đầu tƣ cũng nhƣ khi dự án đƣa vào khai thác sử dụng.
4.2.3. Hoàn thiện công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu
Kết quả nghiên cứu về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn cho thấy công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu còn những tồn tại về công tác lập dự án, kế hoạch vốn đầu tƣ. Vì thế, chúng tôi đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu:
ấu thầu là một phƣơng pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất, tiên tiến nhất. ây là nguyên tắc quản lý đầu tƣ và xây dựng nhằm chống độc quyền, tăng cƣờng cạnh tranh.
ể nâng cao chất lƣợng đấu thầu hay chỉ định thầu, yếu tố hết sức quan trọng là nâng cao chất lƣợng khảo sát thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công và chất lƣợng lập dự toán chi tiết. Trong đó hết sức chú trọng việc lựa chọn áp dụng biện pháp thi công. Có vậy công tác đấu thầu, chỉ định thầu mới có ý nghĩa thiết thực.
Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng đƣợc thực hiện đối với các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộ công việc: Lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát và các hoạt động xây dựng khác. Việc lựa chọn nhà thầu nhằm tìm đƣợc nhà thầu chính, tổng thầu, thầu phụ có điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề phù hợp với loại và cấp công trình. ảm bảo yêu cầu đáp ứng đƣợc hiệu quả của dự án đầu tƣ xây dựng công trình, đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề và có giá hợp lý; đảm bảo khách quan, công khai, minh bạch, công bằng.
ể tăng cƣờng công tác quản lý vốn thông qua công tác lựa chọn nhà thầu cần làm tốt công tác:
- Thực hiện tốt trình tự thực hiện đấu thầu bao gồm: chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, làm rõ hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ, xét duyệt trúng thầu, trình duyệt thẩm định kết quả trúng thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu, thông báo kết quả đấu thầu, thƣơng thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.
- Xử lý nghiêm theo quy định pháp luật nếu các tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm trong đấu thầu theo quy định.
- iám sát và xử lý triệt để đối với hành vi quyết định chỉ định thầu của ngƣời có thẩm quyền đối với những gói thầu không đƣợc phép chỉ định thầu.
- Bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh trong đấu thầu.
- Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, chuyên nghiệp hóa về việc lựa chọn nhà thầu cho các đối tƣợng tham gia (ngƣời có thẩm quyền, chủ đầu tƣ, tổ chuyên gia đấu thầu, nhà thầu tham dự, cơ quan tổ chức thẩm định).
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
Kết quả nghiên cứu về công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn cho thấy công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản còn những tồn tại về công tác lập dự án, kế hoạch vốn đầu tƣ. Vì thế, chúng
tôi đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản:
Kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB có vai trò rất quan trọng và không thể tách rời trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tƣ, là lĩnh vực khá phức tạp và đòi hỏi chuyên môn cao. ể thực hiện tốt nhiệm vụ này, ngƣời cán bộ kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB phải đƣợc chuẩn hóa về mặt chuyên môn, nghiệp vụ, phải có kiến thức sâu rộng về quản lý Nhà nƣớc, quản lý kinh tế, nắm chắc chế độ quản lý đầu tƣ XDCB và có hiểu biết về kỹ thuật, từ đó mới đƣa ra đƣợc các kết luận chính xác, giảm thiểu rủi ro, chống thất thoát lãng phí trong đầu tƣ XDCB
ối với công tác thanh quyết toán vốn đầu tƣ, cần tiếp tục có thêm các hƣớng dẫn thống nhất trong khâu thanh toán giữa Tài chính và Kho bạc trên địa bàn; tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý dự án, thanh quyết toán vốn cho cán bộ của các Ban quản lý dự án, chủ đầu tƣ. Khắc phục tình trạng dồn thanh toán cuối năm, các chủ đầu tƣ, các đơn vị thi công phải tiến hành nghiệm thu, lập hồ sơ thanh toán khi có khối lƣợng hoàn thành (có thể từng hạng mục công trình) gửi cơ quan cấp phát vốn, không chờ đến khi hoàn thành hạng mục công trình mới nghiệm thu, lập hồ sơ thanh toán.
Cơ quan cấp phát thanh toán phải bảo đảm thanh toán đúng tiến độ thời gian quy định. Thực hiện nghiêm túc, công khai quy trình cấp phát. Khắc phục nghịch lý Nhà nƣớc có vốn, chủ đầu tƣ và nhà thầu cần vốn mà chậm trễ, ách tắc thanh toán. Mặt khác phải chú ý nâng cao năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm cho cán bộ thanh toán vốn để có điều kiện đáp ứng yêu cầu chất lƣợng quản lý và thời gian giải quyết công việc. Việc cấp phát và ứng chi từ Kho bạc phải căn cứ khối lƣợng thực hiện. Việc cấp phát, tạm ứng tiếp chỉ đƣợc thực hiện sau khi thanh toán khối lƣợng hoàn thành.
4.2.5. Đẩy nhanh công tác quyết toán vốn đầu tƣ
Quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành là khâu cuối cùng trong chuỗi quy trình quản lý vốn đầu tƣ để công nhận tính hợp pháp, hợp lý về sử dụng vốn đầu tƣ tạo ra sản phẩm XDCB hoàn thành. Làm tốt công tác quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành là giải pháp tài chính quan trọng để ngăn ngừa thất thoát lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.
ể nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành trƣớc tiên phải thực hiện sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cơ quan cấp phát, thanh toán vốn và đơn vị chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án trong việc kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số liệu vốn đầu tƣ đã cấp phát, thanh toán cho công trình, hạng mục công trình, dự án hoàn thành. Bên cạnh đó nâng cao trách nhiệm của đơn vị nhận thầu trong việc cùng chủ đầu tƣ tiến hành xử lý dứt điểm các vấn đề còn tồn tại theo hợp đồng đã ký kết trƣớc khi hoàn thiện hồ sơ thanh toán, quyết toán hoàn thành.
Trong công tác quyết toán cần có giải pháp nhƣ sau:
- Tăng cƣờng tập huấn về chế độ chính sách liên quan đến quản lý, thanh quyết toán vốn đầu tƣ để nâng cao năng lực và trách nhiệm của chủ đầu tƣ.
- Rà soát, kiện toàn đội ngũ cán bộ thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành tại cơ quan tài chính các cấp.
- Tăng cƣờng kiểm tra đôn đốc, thực hiện xử phạt nghiêm các đơn vị chủ đầu tƣ, nhà thầu vi phạm trong công tác quyết toán.
- Phòng Tài chính - kế hoạch chủ trì, đốc thúc các chủ đầu tƣ thực hiện thanh quyết toán công trình ngay khi hoàn thành. àng năm, tổ chức đánh giá tình hình thanh quyết toán của các đơn vị, trƣờng hợp các đơn vị có nhiều công trình chậm quyết toán (sau 6 tháng kể từ ngày hoàn thành công trình đƣa vào sử dụng) thì tham mƣu UBND huyện có hình thức xử lý kịp thời.
4.2.6. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát
Xây dựng và ban hành quy trình, biện pháp kiểm tra hữu hiệu để đảm bảo các quy định về đầu tƣ, xây dựng và tài chính đƣợc tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.
Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý đầu tƣ và xây dựng cần quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn của từng cơ quan về nội dung thanh tra, đối tƣợng thanh tra và quy định cơ chế phối hợp công tác thanh tra, kiểm tra giữa các cơ quan, đơn vị tránh tình trạng trùng lặp.
Những vi phạm trong đầu tƣ XDCB rất tinh vi khó phát hiện, lực lƣợng thanh kiểm tra còn thiếu và yếu, do vậy cần nâng cao năng lực hiệu quả của lực lƣợng thanh tra: mở rộng phạm vi quyền hạn, trang bị đầy đủ kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật…
Do vậy, phải tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động đầu tƣ XDCB, cụ thể:
Thanh tra, kiểm tra cần kết hợp chặt chẽ với giám sát đánh giá đầu tƣ, tiến hành từ khâu xem xét lại quyết định đầu tƣ có phù hợp với quy hoạch và kế hoạch đầu tƣ không, khâu thực hiện và khai thác dự án có đúng trình tự, thủ tục theo luật định không. Từ đó nêu ra kết luận và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý nếu khâu nào đó của dự án vi phạm pháp luật.
Thực hiện giám sát, đánh giá đầu tƣ xây dựng đối với tất cả các dự án