5. Kết cấu đề tài
4.3.2. Kiến nghị với Sở, ban ngành và UBND huyện Mƣờng Khƣơng
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức tiết kiệm của đội ngũ cán bộ cơ quan đảng, chính quyền các cấp và nhân dân về hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN. Quy định rõ và phân cấp cụ thể trách nhiệm của các Sở, ban, ngành, các huyện, thành, thị xã và các xã, phƣờng trong việc sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn vốn có tính chất đầu tƣ từ NSNN. Khắc phục tình trạng chồng chéo, kém hiệu quả của các cơ quan Nhà nƣớc trong việc thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực đƣợc phân công quản lý.
- ảm bảo đầu tƣ tập trung, chống phân tán, rút ngắn thời gian xây dựng bằng cách bố trí kế hoạch vốn tập trung, tránh dàn trải và phải theo sát tiến độ thực hiện dự án theo nguyên tắc sắp xếp thứ tự ƣu tiên theo từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội. Tránh tình trạng các chƣơng trình, dự án, nhiệm vụ thực hiện trong nhiều năm đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt có tình trạng bố trí vốn các năm sau không đủ mức cần thiết nên không đảm bảo đƣợc tiến độ trong khi đó lại giành vốn bố trí cho chƣơng trình, dự án mới.
- ảm bảo đủ vốn để thanh toán cho các khối lƣợng thực hiện theo yêu cầu, tiến độ dự án đƣợc duyệt, nhằm dần xoá bỏ tình trạng nợ nần, dây dƣa giữa các đơn vị, dẫn đến khoanh nợ, đáo nợ, đã và đang tồn tại thực tế trong nhiều thời kỳ, nhiều năm qua. Khắc phục tình trạng này không những là điều
kiện đảm bảo đầu tƣ có hiệu quả mà còn là giải pháp lành mạnh hoá, củng cố các doanh nghiệp xây dựng đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trƣờng.
Việc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch vốn đầu tƣ trong năm cũng cần phải có những quy định chặt chẽ để tăng cƣờng trách nhiệm của chủ đầu tƣ trong điều hành, triển khai dự án. Việc bổ xung, điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm hiện nay đƣợc tiến hành nhiều lần và không có giới hạn cụ thể đã gây ra hiện tƣợng các chủ đầu tƣ ỷ lại, không khẩn trƣơng đôn đốc nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công cũng nhƣ trong việc nghiệm thu, thanh toán những khối lƣợng hoàn thành làm ảnh hƣởng đến công tác kiểm soát, thanh toán vốn đầu tƣ.
- ể nâng cao vai trò của các ban ngành và UBND tỉnh trong việc nắm bắt tình hình triển khai dự án, chủ đầu tƣ và nhà thầu tích cực trong việc triển khai và nghiệm thu thanh toán, đồng thời giúp cơ quan Kho bạc Nhà nƣớc kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ một cách có hiệu quả, đảm bảo giải ngân nhanh nhƣng vẫn đúng chế độ chính sách.
- Nâng cao công tác quyết toán vốn đầu tƣ dự án hoàn thành về cả chất lƣợng, khối lƣợng và thời gian thực hiện. ối với các dự án triển khai thực hiện trong nhiều năm, yêu cầu chủ đầu tƣ phải tiến hành lập báo cáo quyết toán các công trình, hạng mục công trình hoàn thành (khi công trình hoặc hạng mục công trình đó đã đƣợc nghiệm thu bàn giao đƣa vào sử dụng). Sau này khi dự án hoàn thành chỉ cần tập hợp các quyết toán này lại thành báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, việc này sẽ giúp cho quyết toán dự án hoàn thành đƣợc thuận lợi và nhanh chóng.
- Thƣờng xuyên, liên tục đổi mới quy trình đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tƣ XDCB. Việc đào tạo và đào lại cán bộ phải đƣợc quan tâm hàng đầu trong mọi biện pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ và phải đƣợc tiến hành theo kế hoạch cụ thể mới đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn.
KẾT LUẬN
Một trong những nội dung trụ cột của quá trình tái cấu trúc nền kinh tế chính là yêu cầu tái cơ cấu đầu tƣ công nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế và phúc lợi xã hội. Mà trong đó, để đạt đƣợc hiệu quả đầu tƣ thì việc liên tục hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN cấp tỉnh quản lý là một vấn đề mang tính chất có ý nghĩa sống còn. Tuy nhiên quá trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN chịu tác động từ nhiều yếu tố từ thể chế nền kinh tế cho tới năng lực cán bộ cũng nhƣ nhiều yếu tố khách quan khác do đó chúng ta cần liên tục thực hiện và đẩy nhanh quá trình hoàn thiện hoạt động động này từ Trung ƣơng đến các Bộ, Ngành liên quan và đặc biệt là ở cấp địa phƣơng.
Qua phân tích và đánh giá kết quả công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN cấp huyện quản lý tại huyện Mƣờng Khƣơng cho thấy: công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN cấp huyện quản lý còn một số hạn chế, tồn tại nhất định, nhất là sự chƣa hoàn thiện của cơ chế chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, tiếp theo là các yếu tố liên quan đến quá trình triển khai các dự án, hạng mục công trình, ... đã dẫn đến tình trạng thất thoát, gây lãng phí vốn đầu tƣ XDCB nguồn NSNN cấp huyện quản lý. Vì vậy, UBND huyện Mƣờng Khƣơng cần phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan và chỉ đạo các cơ quan tham mƣu cấp tỉnh đƣa ra các giải pháp cho công tác quản lý vốn.
Tuy nhiên, quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN là vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều vấn đề ở tầm vĩ mô. Mặt khác, do thời gian nghiên cứu và khả năng tiếp cận vấn đề còn hạn chế, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu song không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự cảm thông, đóng góp ý kiến quý báu của các Nhà khoa học, các Thầy giáo, Cô giáo, đồng nghiệp và các bạn để nội dung luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và ầu tƣ (2011), Văn bản 7356/BKHĐT-TH ngày 28/10/2011 về hướng dẫn thực hiện của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ NSNN và TPCP.
2. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 27/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 hướng dẫn về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN.
3. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn NSNN.
4. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước.
5. Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
6. Chính phủ (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
7. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
8. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
9. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.
10.Nguyễn Bạch Nguyệt, PGS. TS Từ Quang Phƣơng (2008, 2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư,NXB ại học KTQD.
11.Từ Quang Phƣơng (2008), Giáo trình Quản lý dự án, NXB ại học KTQD.
25/06/2015
13. Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 26 / 11 /2013 14. Luật xây dựng sô 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/ 06/ 2014
15. Bùi Mạnh Hải (2015), Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng ại học Kinh tế, ại học quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Tuấn Dũng (2015), Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ , Trƣờng ại học Kinh tế, ại học Quốc gia Hà Nội.
17. ặng Ngọc Viễn Mỹ (2014), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng ại học Kinh tế, ại học quốc gia Hà Nội.
Phụ lục 1: Bảng so sánh tình hình thực hiện chi đầu tƣ XDCB từ NSNN so với kế hoạch Năm Tổng vốn giao theo kế hoạch Tổng vốn đã giải ngân Tỷ lệ (%) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng cộng
Phụ lục 2: Bảng phân tích cơ cấu chi đầu tƣ XDCB từ NSNN theo ngành
TT Nội Dung Năm 2016 Năm
2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Giao thông, HTKT 2 Thủy lợi 3 Giáo dục 4 Văn hóa, y tế 5 Dự án khác (trụ sở, chợ,…) Tổng cộng