Đánh giá các kết quả đã đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai (Trang 88 - 90)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá khái quát hiệu quả cho vay hộ mới thoát nghèo của Ngân

3.3.1. Đánh giá các kết quả đã đạt được

Sau hơn 3 năm thực hiện chính sách cho vay hộ mới thoát nghèo ngân hàng CSXH Lào Cai đã đạt được những thanh tựu sau:

- Số hộ mới thoát nghèo được vay vốn tăng lên hàng năm. Năm 2016, mới chỉ có 335 hộ được vay vốn, nhưng đến năm 2018 đã có 549 hộ được vay vốn thêm nâng tổng số hộ mới thốt nghèo cịn dư nợ lên 1682 hộ. Các hộ mới thốt nghèo bây giờ đã có nguồn vay phù hợp mà khơng cân tìm đến tín dụng đen với lãi suất cao. Chính vì vậy, dư nợ càng ngày càng tăng. Sau hai năm, dư nợ tín dụng tăng gần 50%.

- Tất cả các huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã tuyên truyền đến các hộ mới thốt nghèo về chính sách cho vay hộ mới thoát nghèo. Để các hộ mới thoát nghèo có thể thốt nghèo bền vững, tránh tình trạng tái nghèo. Ba huyện có dư nợ cho vay nhiều nhất đó là Bảo Thắng, Bảo Yên và Văn Bàn.

- Với mơ hình cho vay thơng qua tổ tiết kiệm và vay vốn, hiệu quả cho vay đã được nâng cao hơn, nhiều hộ mới thoát nghèo đã tiếp cận được nguồn vốn chính sách. Hiện nay có 655 tổ TK& VV trên địa bàn tỉnh Lào Cai, trung bình mỗi tổ có 2,6 hộ mới thốt nghèo được vay vốn và chưa có tổ TK & VV nào có nợ q hạn.

- Các hội , đồn thể đã làm tốt vai trị của mình. Tất cả các hộ mới thốt ngheo đều được vay ủy thác thơng qua bốn tổ chức đồn, hội.

- Các hộ mới thốt nghèo đều sử dụng vốn đúng mục đích. Mục đích chủ yếu của các hộ là chăn ni, sản xuất nông nghiệp, trồng cây ăn quả và cây lâu năm.

3.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay hộ mới thoát nghèo tỉnh Lào Cai

Đầu tiên chúng ta cần nhắc đến chính sách cho vay đối với hộ mới thốt nghèo. Theo chính sách về cho vay đối với hộ mới thoát nghèo, đối tượng vay chỉ là hộ mới thoát nghèo, cận nghèo trong thời gian ba năm, và chính sách này chỉ được thực hiện đến ngày 31/12/2020. Như vậy, số hộ mới thoát nghèo được tiếp cận với nguồn vốn chính sách chưa được nhiều chỉ chiếm khoảng 20% dư nợ cho vay. Vậy khi hết thời gian thực hiện của chính sách, hộ mới thốt nghèo sẽ tiếp cận vốn ở đâu? Có thể từ tín dụng đen hoặc từ ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, với việc tiếp cận các nguồn vốn này hộ mới thoát nghèo sẽ phải trả nhiều phí hơn là khi sử dụng nguồn vốn chính sách. Đề xuất Chính phủ và các Bộ, ngành chức năng xem xét, giải quyết cho phép tiếp tục thực hiện chương trình cho vay hộ mới thốt nghèo khi hết thời hạn quy định (31/12/2020); đồng thời cho phép kéo dài thời gian hộ gia đình được thụ hưởng chính sách tín dụng đối với hộ mới thốt nghèo kể từ khi ra khỏi danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo lên tối đa là 5 năm.

Mục đích vay vốn của hộ mới thốt nghèo chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp. Đây là một trong những lĩnh vực phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời thiết và kỹ thuật nuôi trồng. Để đạt năng suất tốt và thu được lợi nhuận tối đa, hộ mới thoát nghèo cần được sự hỗ trợ của các kỹ thuật viên hướng dẫn về kỹ thuật nuôi trồng như: trồng chè, nuôi cá hồi, trồng rau sạch… Ngồi ra, hộ cũng cần có ngươi chỉ ra hướng phát triển, sử dụng vốn có hiệu quả và phát triển mơ hình hợp tác xã ở từng huyện. Ví dụ, HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Bắc Hà, Lào Cai) được thành lập từ năm 2011 với 25 thành viên, hiện nay số thành viên đã tăng lên 43. Với quy trình sản xuất rau bản địa an toàn đã mang lại thu nhập là 80 triêu đồng/ người/ năm. Chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

vì vậy, các địa phương chủ động xây dựng chương trình, dự án, gắn kết giữa đầu tư các mơ hình kinh tế gắn với nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa; Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, đào tạo nghề để hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Nguồn vay vốn đã phần nào đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các hộ vay. Theo điều tra, sô tiền mà các hộ mới thốt nghèo có thể vay nằm ở mức cao trong giới hạn vay (từ 20 triệu đến 50 triệu). Với nguồn vốn này, hộ mới thoát nghèo chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp, trông cây ăn quả và cây lâu năm. Tuy nhiên, số hộ mới thoát ngheo tiếp xúc được với nguồn vốn ngân sách vẫn con thấp, chỉ tầm 13% đến 20% trên tổng số hộ. Chứng tỏ, nguôn vốn chưa thể đáp ứng được hết các đối tượng cần vay vốn. Ví dụ, ở các huyện Si Ma Cai, Mường Khương, Bắc Hà có hộ mới thốt nghèo cao và được chỉ định tập trung tránh tình trạng tái nghèo nhưng dư nợ vay của các hộ mới thốt nghèo ở ba huyện này cịn thấp, và mất cân đối so với các huyện khác.

Sự liên kết giữa các tổ chức hội, đoàn thể là tương đối chặt chẽ. Gần như 100% các hộ mới thoát nghèo đề vay vốn qua bốn tổ chức đoàn thể. Các tổ chức hội, đồn thể đã có ý thức tuyên truyền tới các hộ mới thoát nghèo để các hộ dân này có thể tiếp xúc với vốn ngân sách. Chính vì vậy, số hộ mới thốt nghèo có dư nợ ngay càng tăng. Ngồi ra, trong q trình giải ngân, các tổ chức hội, đoan thể cũng có vai trị quan trọng đó là góp phần đánh giá các đối tượng trong hội, đồn thể của mình có đủ điêu kiện vay vốn khồng, hỗ trợ hộ mới thoát nghèo sau khi được vay vốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)