Đẩy mạnh công tác đào tạo, bao gồm đào tạo cán bộ Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai (Trang 104)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại Ngân

4.2.7. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bao gồm đào tạo cán bộ Ngân hàng

Chính sách xã hội, đào tạo ban quản lý tổ vay vốn, đào tạo cán bộ hội nhận ủy thác

Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào, trên mọi lĩnh vực. Trong hoạt động cho vay ưu đãi đối với hộ mới thốt nghèo thì yếu tố con người lại càng đóng vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lượng, hiệu quả cho vay, uy tín và vị thế của NHCSXH. Vì vậy, để tăng cường cho vay hộ mới thoát nghèo có hiệu quả

cao, thì việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của NHCSXH là công tác phải làm thường xuyên, liên tục. Tập huấn nghiệp vụ đối với cán bộ NHCSXH, cán bộ tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ vay vốn.

* Đào tạo cán bộ NHCSXH Lào Cai

- Đối với cán bộ NHCSXH Lào Cai ngoài kiến thức chun mơn nghiệp vụ giỏi phải có chun mơn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì? Số tiền vay bao nhiêu?...

- Coi trọng cơng tác đào tạo cán bộ ngân hàng, làm cho tất cả cán bộ nhân viên ngân hàng đều tinh thông nghiệp vụ, nắm vững các chủ trương của Đảng và nhà nước về tín dụng chính sách. Hàng tuần, vào chiều thứ 5 cán bộ NHCSXH học nghiệp vụ, hàng quý tập huấn các nghiệp vụ như: Tín dụng, kế toán, kiểm tra, tin học.

* Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn tại Lào Cai

Để ban quản lý tổ vay vốn hoạt động tốt NHCSXH cùng các tổ chức hội thường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ về nghiệp cho vay ngân hàng, ghi chép sổ sách của tổ; thành thạo việc tính lãi của các thành viên, trích hoa hồng...; làm sao để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ cho vay của NHCSXH như cán bộ ngân hàng. Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán bộ NHCSXH “không chuyên” và thực sự là cánh tay vươn dài của NHCSXH.

Từ đó, hướng dẫn hộ vay làm các thủ tục liên quan đến vay vốn, trả nợ, xử lý nợ quá hạn, xử lý nợ gặp rủi ro... Đồng thời, các thành viên ban quản lý tổ là cán bộ tuyên truyền về chính sách cho vay của NHCSXH. Ban quản lý tổ phải được thường xuyên dự các lớp tập huấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Các văn bản nghiệp vụ mới ban hành có liên quan đến cho vay,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

thu nợ của NHCSXH, tổ chức hội cùng NHCSXH huyện sao gửi kịp thời đến tất cả tổ trưởng tổ vay vốn.

* Đào tạo cán bộ nhận ủy thác

Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay của NHCSXH đối với đội ngũ cán bộ nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã được thực hiện thường xuyên hàng năm. Tuy nhiên, trong số cán bộ được đào tạo với nhiều lý do khác nhau, có một số người hiện nay khơng làm nữa. Nên việc đào tạo cho cán bộ nhận ủy thác vẫn phải làm thường xuyên; đồng thời với việc mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, định kỳ hàng quý thông qua cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chức hội cấp tỉnh, huyện, xã; ngân hàng thông báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hội biết.

4.2.8. Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến chính sách cho vay đối với hộ mới thốt nghèo

Nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp và của các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội trong cơng tác thống kê, rà soát hộ mới thoát nghèo để tạo điều kiện cho các đối tượng này kịp thời vay vốn. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Ngân hàng Chính sách Xã hội Lào Cai trong việc tuyên truyền phổ biến chính sách cho vay ưu đãi đối với hộ mới thoát nghèo để các hộ thực hiện sản xuất kinh doanh từ đó giảm nghèo bền vững. Thực hiện nghiêm túc cơng tác bình xét cho vay đảm bảo công khai, dân chủ từ thôn, bản. Việc xác nhận đối tượng phải được Ban giảm nghèo các xã, phường thị trấn xét duyệt chặt chẽ. Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, giám sát của các cấp, các ngành đối với tín dụng chính sách… cũng cần được tăng cường.

4.3. Một số kiến nghị

- Theo quy định hiện nay nước ta đang áp dụng tiêu chí chuẩn đối với hộ mới thốt nghèo cho từng giai đoạn, song dưới tác động của các yếu tố giá cả tăng, lạm phát thì chuẩn nghèo hiện nay là q thấp. Do đó, đề nghị Chính phủ sớm điều chỉnh lại chuẩn đối với hộ mới thoát nghèo mới, để nhiều hộ đã thoát nghèo được thụ hưởng nhiều hơn chính sách ưu đãi của Nhà nước. Trong dài hạn chuẩn nghèo nên điều chỉnh theo từng năm thay cho từng giai đoạn như hiện nay.

Chính phủ cần có cơ chế chính sách tạo lập nguồn vốn đủ và ổn định cho NHCSXH để cho vay hộ mới thốt nghèo và các đối tượng chính sách khác.

- Hộ mới thốt nghèo chủ yếu sinh sống ở nơng thơn, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp giá trị tăng thêm ít. Vì vậy, Chính phủ cần phải điều chỉnh lãi suất phù hợp để tạo điều kiện cho hộ mới thốt nghèo có thêm tích lũy để cải thiện đời sống và thốt nghèo bền vững.

- Chính phủ nên có chính sách khuyến khích và hộ trợ các chi nhánh cũng như Phịng giao dịch NHCSXH trong q trình hiện đại hóa cơng nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị văn phịng đáp ứng tốt hơn trong q trình hoạt động

4.3.2. Đối với Ngân hàng CSXH Việt Nam

- Các huyện vùng núi của Tỉnh Lào Cai là các huyện có thu nhập tương đối thấp, các hộ mới thoát nghèo chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đề nghị NHCSXH cần hỗ trợ thêm nguồn vốn để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn cho hộ mới thoát nghèo để họ thực hiện sản xuất kinh doanh nhỏ.

- NHCSXH nên đề xuất với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ xem xét giảm lãi suất cho vay ở mức phù hợp để hỗ trợ tốt hơn cho hộ mới thốt nghèo.

- Chi phí sản xuất ngày càng cao đòi hỏi lượng vốn đầu tư ngày tăng vì vậy NHCSXH nên đề xuất với Chính phủ và NHNN tăng mức cho vay cho hộ mới thốt nghèo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

4.3.3. Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tại tỉnh Lào Cai

- Đề nghị cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH tỉnh Lào Cai hoạt động có hiệu quả. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 của Thủ Tướng Chính phủ về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của NHCSXH. Đề nghị UBND tỉnh và huyện chỉ đạo sở và phịng Tài chính, trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phương hàng năm để tăng nguồn vốn cho vay hộ mới thoát nghèo, trang bị thêm máy móc, phương tiện làm việc cho NHCSXH tỉnh Lào Cai.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động cho vay của NHCSXH, để vốn của ngân hàng đầu tư đúng đối tượng, hộ vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả cao hơn. Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí đối với hộ mới thốt nghèo vay vốn.

- Thường xuyên mở các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật mới trong SXKD, để hộ mới thoát nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả SXKD cho hộ mới thốt nghèo.

- Chỉ đạo chính quyền cấp xã, phường làm tốt cơng tác bình xét, xác nhận phê duyệt danh sách các đối tượng chính sách đủ điều kiện vay vốn, đảm bảo đúng đối tượng, đúng chính sách của Nhà nước. UBND cấp xã, phường phải thực hiện đúng trách nhiệm được giao trong việc thực thi chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ mới thoát nghèo theo đúng quy định của chính phủ. Phải khắc phục ngay hiện tượng nể nang, né tránh, tùy tiện, gia đình chủ nghĩa tạo kẻ hở trong việc cho vay không đúng đối tượng người được thụ hưởng chính sách, phải xử lý dứt điểm ngay các hiện tượng vay ké, dẫn đến tham ô tài sản của Nhà nước.

- Chỉ đạo các cơ quan ban, ngành của địa phương như: Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát, Thi hành án, Tư pháp và các đơn vị có liên quant ham gia hỗ trợ cho chính quyền xã, phường, hội đoàn thể nhận ủy thác cho vay và

NHCSXH trong việc xử lý các khoản nợ xấu, chiếm dụng, xử lý các hộ vay có đủ điều kiện trả nợ nhưng cố tình chây ỳ khơng trả nợ cho Nhà nước.

- Chỉ đạo các cơ quan truyền thông phối hợp với NHCSXH làm tốt công tác tuyên truền, phổ biến pháp luật, chính sách, giúp người dân hiểu rõ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, với sự quan tâm của chính phủ, cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ quan ban ngành và sự nỗ lực phấn đấu của nhcsxh tỉnh Lào Cai đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đã góp phần tích cực vào chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư ở địa phương. Hoạt động tín dụng của nhcsxh tỉnh Lào Cai khá tốt, dư nợ tăng trưởng cao qua các năm. Đặc biệt, trong hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo đã được triển khai mạnh mẽ tới người dân. Cụ thể: dư nợ cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tăng lên hàng năm, quy mơ số hộ mới thốt nghèo được tiếp cận với nguồn vốn ngân sách ngày càng lớn. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, để hồn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhà nước giao cho nhcsxh tỉnh Lào Cai, thì việc tiếp tục tăng cường cho vay hộ mới thoát nghèo để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân vẫn tiếp tục được đẩy mạnh hơn nữa để tăng cường thoát nghèo bền vững. Tuy vậy nhcsxh tỉnh Lào Cai thực hiện hoạt động cho vay đối với hộ mới thoát nghèo vẫn chưa đồng đều trên các địa bàn. Ở một số nơi, số hộ mới thốt nghèo có thể tiếp xúc được với nguồn vốn ngân sách cịn ít và khó khăn.

Trong quá trình làm việc và nghiên cứu thực tế về tăng cường cho vay hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng CSXH Lào Cai tác giả đã trình bày được những nội dung sau:

- Lý luận cơ bản về cho vay hộ mới thoát nghèo và tăng cường cho vay hộ mới thoát nghèo.

- Phương hướng nghiên cứu và cách thức đánh giá việc tăng cường cho vay hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng CSXH Lào Cai. Ở chương 2, tác giả đã

đưa ra được các chỉ tiêu đánh giá định tính và định lượng như dư nợ cho vay, doanh số cho vay, tỷ lệ hộ mới thoát nghèo được vay vốn, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu... và mục đích vay, mức độ đáp ứng nhu cầu của ngân hàng và nhân viên ngân hàng đối với hộ mới thoát nghèo muốn và đã vay vốn.

- Đưa ra thực trạng về cho vay của ngân hàng CSXH Lào Cai nói chung và thực trạng cho vay đối với hộ mới thoát nghèo của ngân hàng CSXH Lào Cai nói riêng.

Với hơn 15 hoạt động, ngân hàng CSXH Lào Cai luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy đối với các đối tượng chính sách như hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ mới thoát nghèo. Đặc biệt hơn ba năm trở lại đây, thực hiện chính sách Đảng, ngân hàng chú ý hơn đối với việc cho vay hộ mới thoát nghèo để các hộ dân thoát nghèo bền vững. Điêu này thể hiện ở việc dư nợ cho vay hộ mới thoát nghèo ngày càng tăng (tăng đến 50% sau 3 năm), số hộ mới thoát nghèo tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng ngày càng tăng lên (đến cuối năm 2018 đã có 1682 hộ mới thốt nghèo có dư nợ với ngân hàng) , các hộ mới thoát nghèo sử dụng vốn đúng mục đích... Hơn thế nữa, ngân hàng và các hội đồn thể ln nỗ lực giúp đỡ, hỗ trợ hộ mới thốt nghèo sử dụng vốn có hiệu quả bằng cách đào tạo các kỹ thuật nuôi trồng, ln giám sát và nhắc nhở q trình trả nợ của hộ dân và đều đặn vào một ngày cố định hàng tháng sẽ tổ chức quy trình ngân hàng trực tiếp tại một điểm giao dịch tại một xã. Ngân hàng và nhân viên ngân hàng đã được đánh giá 3,84/5. Đây là mức điểm khá tốt.

- Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị dành cho ngân hàng CSXH Lào Cai để tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo.

Luận văn thực hiện với mục đích đóng góp một phần vào việc tăng cương cho vay đối với hộ mới thoát nghèo của ngân hàng CSXH Lào Cai. Tuy nhiên, luận văn khơng tránh được những thiếu sót, bất cập. Do vậy, tác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo để bài luận văn được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 28/2015/QĐ-TTg Ngày21/07/2015, Về tín dụng đối với hộ mới thốt nghèo 2. 750/QĐ-TTg Ngày 01/06/2015 Về điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối

với một số chương trình tín dụng chính sách tại NHCSXH

3. 175/TB-VPCP Ngày 21/05/2015 Về việc thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 06 năm (2009 - 2014) triển khai thực hiện Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các huyện nghèo

4. 73/TB-VPCP Ngày 06/03/2015 Về việc Thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với NHCSXH

5. 297/QĐ-TTg Ngày 05/03/2015 Về việc Bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo

Trung ương về giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020

6. 01/CT-TTg Ngày 06/01/2017 Về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện Chương

trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.

7. 365/TB-VPCP Ngày 11/11/2016 Về việc Thông báo Kết luận của Thủ tướng

Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020.

8. Bài viết trên báo VBSP.ORG.VN ngày 24/07/2018: Hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội vùng cao biên giới Lào Cai

9. Bài viết trên báo VBSP.ORG.VN ngày 24/05/2018: Thoát nghèo nhờ nguồn vốn chính sách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI LÀO CAI

(Dành cho đối tượng hộ mới thoát nghèo được vay vốn tại ngân hàng)

Á. Phần I: THÔNG TIN KHÁCH HÀNG

Thông tin chung về người được phỏng vấn:

1. Họ và tên: ………………..……..tuổi:…, giới tính: Nam Nữ 2. Địa chỉ thường trú: ………………………………………………… 3. Trình độ văn hố: ……………………..

B. THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH

1. Khu vực định cư: Xã:……………………huyện …………….……… 2. Nguồn thu nhập chính:

3. Chăn ni Trồng trọt 4. Kinh doanh Khác

5. Tổng số nhân khẩu của hộ: …………………người. 6. Số lao động của hộ: ……………… người.

7. Diện tích đất đai của hộ năm 2015:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế tăng cường cho vay đối với hộ mới thoát nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh lào cai (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)